Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hùng Vương

doc 8 trang lethu 27/11/2024 180
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hùng Vương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hùng Vương

Đề kiểm tra học kỳ I môn Địa lí 12 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Hùng Vương
 MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017
 MÔN ĐỊA LÍ
 Tên chủ đề Vận dụng Vận dụng
 Nhận biết Thông hiểu 
 (nội dung, cấp độ thấp cấp độ cao 
 (37,5%) (37,5%)
 chương) (15%) (10%)
 Chủ đề 1 Biết thành tựu 
Việt Nam của công cuộc 
trên đường ĐM và HN
đổi mới và 
hội nhập
Số câu 2 Số câu2.(Câu 1và 2)
Số điểm 0,5 Số điểm:0,5
 Chủ đề 2 Biết VTĐL, Sử dụng Át lát xác 
Vị trí địa lí, Phạm vi lãnh thổ định vị trí của các 
phạm vi lãnh và ý nghĩa của tỉnh và phần lãnh 
thổ VTĐL thổ các quốc gia ở 
 biển Đông
Số câu 5 Số câu 3 (Câu 3,4,5) Số câu:2 (Câu 31,32) 
Số điểm 1,25 Số điểm:0,75 Số điểm:0,5
 Chủ đề 3 Biết đặc điểm Hiểu và giải thích Sử dụng Át lát xác 
Đất nước chung của địa được đặc điểm địa định các cao 
nhiều đồi núi hình nước ta hình đồi núi và nguyên
 đồng bằng
 Số câu 7 Số câu 2 (Câu 6,7) Số câu 4 (Câu Số câu 1 (Câu 33) 
 Số điểm 1,75 Số điểm:0,5 8,9,10,11) Số điểm:0,25
 Số điểm:1,0
 Chủ đề 4 Biết đặc điểm Hiểu ảnh hưởng của 
 Thiên nhiên chung của biển biển Đông đến khí 
 chịu ảnh Đông hậu nước ta
 hưởng sâu 
 sắc của biển
Số câu 3 Số câu 1 (Câu 12) Số câu 2 (Câu 13,14) 
Số điểm 0,75 Số điểm:0,25 Số điểm:0,5
 Chủ đề 5 Hiểu biểu hiện Giải thích được về Sử dụng Át lát biết Nhận xét bảng số 
 Thiên nhiên của thiên nhiên khí hậu và sông đặc điểm của sông liệu về khí hậu 1 
 nhiệt đới ẩm NĐAGM ở địa ngòi nước ta ngòi và đất số địa điểm
 gió mùa hình, khí hậu và 
 sinh vật
Số câu 10 Số câu 4 (Câu Số câu 2 (Câu 17,19) Số câu 2 (Câu 34,35) Số câu 2 (Câu 36,37) 
Số điểm 2,5 15,16,18,20) Số điểm:0,5 Số điểm:0,5 Số điểm:0,5
 Số điểm:1,0
 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH ĐẮK LẮK KỲ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016-2017 
 TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG Bài thi: Khoa học xã hội; Môn: Địa lí
 Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề 
 (Đề kiểm tra có 5 trang) 
 CÂU HỎI 
Câu 1. Công cuộc Đổi mới ở nước ta đã đạt được thành tựu to lớn về mặt xã hội là:
 A. Công cuộc xóa đói giảm nghèo đạt được nhiều thành tựu to lớn.
 B. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức một con số.
 C. Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
 D. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Câu 2. Công cuộc hội nhập quốc tế và khu vực của nước ta đã đạt thành tựu to lớn: 
 A. Đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài(ODA, FDI). 
 B. Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất trong cơ cấu kinh tế.
 C. Tỉ lệ tăng trưởng GDP khá cao.
 D. Tình trạng khủng hoảng kinh tế-xã hội được đẩy lùi.
Câu 3. Trên đất liền, điểm cực Nam của nước ta ở vĩ độ:
 A. 8034’B. B. 8038’B. C. 8036’B. D. 8035’B.
Câu 4. Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài 
lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200 m và hơn nữa được gọi là:
 A. Thềm lục địa. B. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
 C. Lãnh hải. D. Vùng đặc quyền kinh tế.
Câu 5. Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nước ta không phải là: 
 A. Làm cho thiên nhiên có tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. 
 B. Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn 
đầu tư của nước ngoài 
 C. Tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát 
triển với các nước
 D. Có vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực kinh tế rất năng động và nhạy 
cảm với những biến động chính trị thế giới 
Câu 6. So với diện tích đồi núi nước ta, địa hình đồi núi thấp chiếm:
 A. 85%. B. 70%. C. 80%. D. 90%.
Câu 7. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là: 
 A. Địa hình đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. 
 B. Có địa hình cao nhất nước ta.
 C. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc-Đông Nam.
 D. Gồm các dãy núi sông song và so le hướng tây bắc-đông nam.
Câu 8. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Đông Bắc và Tây Bắc là:
 A. Nghiêng theo hướng tây bắc-đông nam. B. Đồi núi thấp chiểm ưu thế.
 C. Có nhiều khối núi cao đồ sộ. D. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.
Câu 9. Đồng bằng sông Hồng khác với đồng bằng sông Cửu Long ở:
 A. Hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô.
 B. Thủy triều xâm nhập sâu gần như toàn bộ đồng bằng về mùa cạn.
 C. Diện tích rộng lớn.
 D. Hệ thống kênh rạch chằng chịt. 
Câu 10. Ở đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng 
bằng bị nhiễm mặn, nguyên nhân là do:
 A. Địa hình thấp phẳng.
 B. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. 
 3 B. Do càng vào Nam, càng gần xích đạo đồng thời với sự tác động mạnh mẽ của gió mùa Tây 
Nam.
 C. Do góc nhập xạ tăng đồng thời với sự giảm sút của gió mùa Đông Bắc, đặc biệt từ 160B trở vào.
 D. Do sự di chuyển của dải hội tụ từ Băc vào Nam đồng thời cùng với sự suy giảm ảnh hưởng của 
khối khí lạnh.
Câu 22. Đặc trưng khí hậu của phần lãnh thổ phía Bắc là: 
 A. Nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. B. Cận xích đạo gió mùa.
 C. Nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh. D. Cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. 
Câu 23. Điểm giống nhau về tự nhiên của vùng ven biển phía đông Trường Sơn Nam và vùng Tây 
Nguyên là: 
 A. Có 1 mùa khô sâu sắc. 
 B. Mùa mưa trùng với mùa thu-đông (từ tháng IX,X-I,II).
 C. Mùa mưa trùng với mùa hè thu (từ tháng V-X). 
 D. Về mùa hạ có gió Tây khô nóng.
Câu 24. Đặc điểm khí hậu của đai nhiệt đới gió mùa chân núi là: 
 A. Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình trên 250C. B. Tổng nhiệt độ năm trên 45000C. 
 C. Lượng mưa ít. D. Độ ẩm không cao.
Câu 25. Miền có nhiều bề mặt cao nguyên, sơn nguyên, nhiều lòng chảo và thung lũng mở rộng, 
thuận lợi cho phát triển chăn nuôi đại gia súc, trồng cây công nghiệp, phát triển nông-lâm kết hợp là: 
 A. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. B. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
 C. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. D. Miền duyên hải Nam Trung Bộ.
Câu 26. Từ năm 1983 đến năm 2005, sự biến động rừng không theo xu hướng tăng lên ở:
 A. Chất lượng rừng. B. Tổng diện tích có rừng.
 C. Diện tích rừng tự nhiên. D. Độ che phủ rừng
Câu 27. Vườn quốc gia được bảo vệ không phải để: 
 A. Khai thác lâm sản. B. Phát triển sinh thái.
 C. Bảo vệ các hệ sinh thái. D. Nghiên cứu khoa học.
Câu 28. Biện pháp để bảo vệ tài nguyên đất ở miền núi là: 
 A. Làm ruộng bậc thang, đào hố vảy cá. B. Chống bạc màu, glây hóa.
 C. Chống nhiễm mặn, nhiễm phèn. D. Bón phân cải tạo đất thích hợp. 
Câu 29. Mùa bão ở nước ta từ tháng:
 A. VI-XI. B. V-X. C. V-VII. D. VII-XII.
Câu 30. Thời gian từ tháng X đến tháng XII, lũ quét thường xảy ra ở các tỉnh:
 A. Hà Tĩnh, Quảng Ngãi. B. Lào Cai, Yên Bái.
 C. Lạng Sơn, Bắc Giang. D. Sơn La, Lai Châu.
Câu 31. Căn cứ vào Át Lát địa lý Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết trong số 10 tỉnh biên giới trên đất 
liền giáp với Campuchia, không có tỉnh nào sau đây:
 A. Vĩnh Long. C. Bình Phước. 
 B. Đồng Tháp. D. Đắc Lắc
Câu 32. Căn cứ vào Át Lát địa lý Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết có mấy quốc gia cùng có chung 
Biển Đông với nước ta?
 A. 8 B. 7 C. 6. D. 9
Câu 33. Căn cứ vào Át Lát địa lý Việt Nam trang 6,7, hãy cho biết cao nguyên nào không thuộc 
vùng núi Trường Sơn Nam:
 A. Cao nguyên Sín Chải. B. Cao nguyên Kon Tum.
 C. Cao nguyên Đắk Lắk. D. Cao nguyên Lâm Viên.
Câu 34. Căn cứ vào Át Lát địa lý Việt Nam trang 10, tỉ lệ diện tích lớn nhất và nhỏ nhất thuộc các hệ 
thống sông:
 A. Sông Hồng, sông Thu Bồn. B. Sông Hồng, sông Đồng Nai.
 5 
 Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về biến động diện tích 
 rừng Việt Nam qua các thời kì 
 A. Diện tích rừng tự nhiên từ năm 1943 đến năm 2009 luôn giảm, diện tích rừng trồng tăng 
nhanh. 
 B. Diện tích rừng tự nhiên từ năm 1943 đến năm 1995 giảm mạnh, sau đó đến năm 2009 lại 
tăng nhanh, diện tích rừng trồng từ năm 1995 đến năm 2009 cũng tăng nhanh .
 C. Diện tích rừng tự nhiên từ năm 1943 đến năm 1995 giảm mạnh, sau đó đến năm 2009 lại 
 tăng nhanh, diện tích rừng trồng từ năm 1976 đến năm 1985 tăng ít .
 D. Diện tích rừng tự nhiên từ năm 1995 đến năm 2009 tăng nhanh nhưng chưa bằng diện tích 
 năm 1943, diện tích rừng trồng từ năm 1976 đến năm 1985 tăng rất ít.
Câu 40. Dựa vào atlat trang 25, đi dọc bờ biển từ Bắc vào Nam sẽ gặp những bãi biển: 
 A. Sầm Sơn, Mỹ Khê, Nha Trang, Vũng Tàu.
 B. Nha Trang, Sầm Sơn, Vũng Tàu, Mỹ Khê.
 C. Mỹ Khê, Nha Trang, Sầm Sơn, Vũng Tàu.
 D. Sầm Sơn, Nha Trang, Mỹ Khê, Vũng Tàu.
 (Đáp án A)
 ------------HẾT-----------------
 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN HIỆU TRƯỞNG
 (Đã kí)
 Nguyễn Văn Minh
 7

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_dia_li_12_nam_hoc_2016_2017_truong.doc