Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý 11 - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Duẩn (Kèm đáp án)

doc 4 trang lethu 16/12/2024 70
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý 11 - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Duẩn (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý 11 - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Duẩn (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý 11 - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Duẩn (Kèm đáp án)
 SỞ GD & ĐT ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II 
 TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN MÔN: ĐỊA LÝ 11
 Năm học: 2016-2017
 MÃ ĐỀ: 209 Thời gian làm bài: 45 phút
Họ, tên học sinh:..................................................................... Lớp: .............................
I. PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM (8 ĐIỂM)
 Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D
 1 10 19 
 2 11 20 
 3 12 21 
 4 13 22 
 5 14 23 
 6 15 24 
 7 16 25 
 8 17 26 
 9 18 27 
 II. PHẦN TỰ LUẬN (2 ĐIỂM)
Cho bảng số liệu sau: 
 Lượng khách di lịch quốc tế đến các nước ASEAN giai đoạn 1992 – 2002 (ĐV: Triệu lượt người)
 Năm 1992 1994 1996 1997 1998 2000 2002
 Khách du lịchquốc tế 21,8 25,3 30,9 31,0 29,7 39,1 44,0
Vẽ biểu đồ cột thể hiện số lượt khách du lịch quốc tế đến các nước ASEAN giai đoạn 1992- 2002.
 BÀI LÀM
 Trang 1/4 - Mã đề thi 209 B. là cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia và toàn khu vực.
 C. là tiền đề quan trọng để thu hút đầu tư nước ngoài.
 D. là điều kiện hấp dẫn để thu hút khách du lịch trong khu vực.
Câu 14: Cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á đang chuyển dịch theo hướng:
 A. từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp.
 B. từ nền kinh tế nông nghiệp và công nghiệp sang dịch vụ.
 C. từ nền kinh tế công nghiệp sang dịch vụ.
 D. từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ.
Câu 15: Ý nào dưới đây không chính xác về ngành dịch vụ của Đông Nam Á:
 A. hệ thống giao thông được mở rộng và tăng thêm.
 B. thông tin liên lạc được cải thiện và ngày càng nâng cấp.
 C. cơ sở hạ tầng hiện đại và ngày càng phát triển.
 D. hệ thống ngân hàng, tín dụng ngày càng phát triển và hiện đại.
Câu 16: Ý nào sau đây không chính xác về Đông Nam Á
 A. gồm một hệ thống các quần đảo, đảo và bán đảo.
 B. là khu vực phát triển kinh tế năng động hàng đầu thế giới hiện nay.
 C. tất cả các nước đều giáp biển.
 D. có vị trí cầu nối giữa lục địa Ôxtrâlia và lục địa Á- Âu.
Câu 17: Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản là ngành kinh tế truyền thống và đang tiếp tục phát 
triển ở Đông Nam Á vì:
 A. tất cả các nước đều có lợi thế về sông và hầu hết các nước đều giáp biển.
 B. có lao động lành nghề và trang thiết bị hiện đại ngang tầm thế giới.
 C. các nước đều giáp biển và biển quanh năm không đóng băng.
 D. các nước có hệ thống sông ngòi chằng chịt và lượng nước sông lớn.
Câu 18: Vấn đề xây dựng một sự hòa hợp dân tộc bền vững ổn định là mục tiêu hàng đầu của 
Asean, đồng thời là một thách thức lớn đối với tất cả các quốc gia trong khu vực chủ yếu vì:
 A. có sự cạnh tranh gay gắt về kinh tế giữa các nước trong khu vực.
 B. hầu hết các quốc gia trong khu vực đều là các nước đa tôn giáo và đa văn hóa.
 C. hầu hết các quốc gia trong khu vực đều là các nước đa ngôn ngữ và đa dân tộc.
 D. giữa các nước trong khu vực còn nhiều tranh chấp phức tạp các vấn đề về biên giới, về đảo, về vùng 
đặc quyền kinh tế biển.
Câu 19: Ở các nước Đông Nam Á cây công nghiệp được trồng chủ yếu nhằm:
 A. phục vụ nhu cầu của người dân.
 B. trao đổi trong khu vực.
 C. xuất khẩu thu ngoại tệ.
 D. cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.
Câu 20: Quốc gia duy nhất ở khu vực Đông Nam Á không có diện tích giáp biển:
 A. Thái Lan. B. Cam-pu-chia. C. Lào. D. Mi-an-ma.
Câu 21: Hai quốc gia có ảnh hưởng sâu sắc đến nền văn minh của Đông Nam Á là:
 A. Nhật Bản và Anh. B. Hà Lan và Ấn Độ.
 C. Trung Quốc và Ấn Độ. D. Hoa Kỳ và Pháp.
Câu 22: Vấn đề xã hội nào sau đây không phải là vấn đề thách thức của Asean:
 A. sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ, phong tục tập quán ở mỗi quốc gia.
 B. đô thị hóa diễn ra nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong xã hội.
 C. sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường chưa hợp lý.
 D. nguồn nhân lực chưa tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia trong khu vực.
Câu 23: Cơ sở thuận lợi để các quốc gia Đông Nam Á có thể hợp tác cùng phát triển là:
 A. Đông Nam Á là nơi giao thoa của các nền văn minh lớn.
 B. Đông Nam Á là nơi tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa và tôn giáo.
 C. dân cư tập trung ở châu thổ các con sông lớn, vùng ven biển và vùng đất đỏ ba dan.
 D. phong tục, tập quán và sinh hoạt văn hóa của người dân các nước rất gần giống nhau.
Câu 24: Mục tiêu khái quát nhất của Asean được thể hiện trong ý nào sau đây:
 Trang 3/4 - Mã đề thi 209

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_dia_ly_11_ma_de_209_nam_hoc_2016_2.doc
  • docHKII DIA 11_HKII DIA 11_phieudapan.doc
  • docMA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN ĐỊA LÝ 11.doc