Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý 12 - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Duẩn (Kèm đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý 12 - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Duẩn (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ II môn Địa lý 12 - Mã đề 209 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Lê Duẩn (Kèm đáp án)
KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC: 2016 - 2017 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK MÔN: ĐỊA LÍ 12 - KHXH TRƯỜNG THPT LÊ DUẨN Thời gian: 45 phút (Đề kiểm tra gồm 05 trang) Mã đề thi 209 Họ và tên học sinh:............................................................................Lớp: 12A Câu 1: Ranh giới tự nhiên giữa vùng kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ là A. sông Bến Hải. B. sông Gianh. C. dãy núi Hoành Sơn. D. dãy núi Bạch Mã. Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu làm cho sản lượng cà phê của nước ta trong những năm qua tăng là do A. Thị trường trong nước và thế giới khá ổn định. B. Mở rộng nhanh chóng về diện tích gieo trồng cà phê. C. Phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới. D. Cây cà phê có giá trị kinh tế cao. Câu 3: Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 15, đô thị loại 2 ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Nha Trang, Phan Thiết. B. Quy Nhơn, Đà Nẵng. C. Quy Nhơn, Nha Trang. D. Đà Nẵng, Phan Thiết. Câu 4: Hạn chế lớn nhất của Đông Nam Bộ để phát triển nông nghiệp là A. diện tích đất canh tác không lớn. B. chậm chuyển đổi cơ cấu cây trồng. C. cơ sở vật chất, kĩ thuật kém phát triển. D. mùa khô sâu sắc, thiếu nước ngọt. Câu 5: Để phát triển bền vững công nghiệp ở Đông Nam Bộ cần phải A. tăng cường đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng. B. bảo vệ môi trường đi đôi với phát triển công nghiệp theo chiều sâu. C. quy hoạch, xây dựng mới các khu công nghiệp, khu chế xuất mới. D. đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp khai thác dầu khí. Câu 6: Cho biểu đồ: CƠ CẤU GDP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA, NĂM 2010 – 2014. Trang 1/5 - Mã đề thi 209 Câu 13: Điểm tương đồng về phát triển kinh tế giữa 2 vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ là A. Phát triển cây công nghiệp lâu năm. B. Phát triển lâm nghiệp. C. Phát triển thủy điện. D. Khai thác khoáng sản. Câu 14: Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh để trồng và chế biến các cây cận nhiệt và ôn đới là do yếu tố nào đóng vai trò quan trọng A. nguồn nước. B. địa hình. C. đất. D. khí hậu. Câu 15: Vào thời kì đầu mùa hạ, Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng của A. gió Tín phong. B. gió phơn (Lào). C. gió mùa Đông Bắc. D. gió mùa Đông nam. Câu 16: Cho bảng số liệu: DIỆN TÍCH LÚA CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG, GIAI ĐOẠN 2010 – 2014. (Đơn vị: nghìn ha) Năm 2010 2013 2014 Đồng bằng sông Hồng 1150,1 1129,9 1122,8 Đồng bằng sông Cửu Long 3945,9 4340,3 4246,6 (Nguồn: Niên giám thống kê 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016) Để thể hiện diện tích lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2010 – 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ miền. B. Biểu đồ tròn. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột ghép. Câu 17: Công trình thủy lợi Dầu Tiếng nằm ở tỉnh A. Bà Rịa-Vũng Tàu. B. Tây Ninh. C. Lâm Đồng. D. Đồng Nai. Câu 18: Việc xây dựng các cảng nước sâu ở Duyên hải Nam Trung Bộ thuận lợi vì A. có đường bờ biển dài, có nhiều cồn cát và bãi cát ven biển. B. đường bờ biển dài có nhiều sông đổ ra biển. C. bờ biển dài, có nhiều vũng vịnh, mực nước sâu, ít sa bồi. D. bờ biển dài nhất nước ta, biển ấm quanh năm không đóng băng. Câu 19: Ở Đồng bằng sông Cửu Long đá vôi chủ yếu phân bố ở A. Tiền Giang. B. Đồng Tháp. C. Cà Mau. D. Kiên Giang. Câu 20: Để nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội đối với sản xuất cây công nghiệp ở Tây Nguyên cần có giải pháp nào sau đây? A. Bổ sung lao động cho vùng, thu hút nguồn lao động từ các vùng khác đến. B. Đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm cây công nghiệp và xuất khẩu. C. Củng cố và đẩy mạnh phát triển mô hình kinh tế nông trường quốc doanh. D. Mở rộng diện tích cây công nghiệp lâu năm, hàng năm. Trang 3/5 - Mã đề thi 209 Câu 31: Ở Bắc Trung Bộ, vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư góp phần A. giải quyết việc làm cho một bộ phận lao động, hạn chế du canh, du cư. B. chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tạo ra sự phân hoá sản xuất giữa các khu vực trong vùng. C. thu hút đầu tư nước ngoài, khai thác hiệu quả các tiềm năng biển và đất liền. D. tạo ra cơ cấu ngành kinh tế, tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian. Câu 32: Tây Nguyên và Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh tương đồng về phát triển công nghiệp A. sản xuất vật liệu xây dựng. B. điện lực. C. sản xuất hàng tiêu dùng. D. chế biến lương thực, thực phẩm. Câu 33: Địa điểm nổi tiếng về trồng rau và hoa quả ôn đới ở Tây Nguyên là thành phố A. Đà Lạt. B. Buôn Ma Thuột. C. Kon Tum. D. Plâyku. ----------- HẾT ---------- (Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam phát hành từ năm 2009 đến năm 2017) Trang 5/5 - Mã đề thi 209
File đính kèm:
- de_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_dia_ly_12_ma_de_209_nam_hoc_2016_2.docx
- 2016-2017_Địa lý_kiểm tra học kỳ 2_Đáp án các mã đề.xlsx