Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học 12 - Mã đề 123 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Kèm đáp án)

doc 4 trang lethu 26/06/2024 700
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học 12 - Mã đề 123 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học 12 - Mã đề 123 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Kèm đáp án)

Đề kiểm tra học kỳ II môn Sinh học 12 - Mã đề 123 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Kèm đáp án)
 SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
 TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT NĂM HỌC 2017 - 2018
 MÔN SINH HỌC – Khối lớp 12
 Thời gian làm bài : 50 phút
 (Đề thi có 04 trang) (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 123
Câu 1. Khi nói về tỉ lệ giới tính của quần thể, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Tỉ lệ giới tính là một đặc trưng của quần thể, luôn được duy trì ổn định và không thay đổi theo thời
gian.
II. Tất cả các loài sinh vật khi sống trong một môi trường thì có tỉ lệ giới tính giống nhau.
III. Ở tất cả các loài, giới tính đực thường có tỉ lệ cao hơn so với giới tính cái.
IV. Tỉ lệ giới tính ảnh hưởng đến tỉ lệ sinh sản của quần thể.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ sinh thái nông nghiệp?
A. Có chuỗi thức ăn dài hơn hệ sinh thái tự nhiên. B. Có tính đa dạng cao hơn hệ sinh thái tự nhiên
C. Có tính ổn định hơn hệ sinh thái tự nhiên D. Có năng suất cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.
Câu 3. Khi nói về chu trình tuần hoàn vật chất trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Nitơ từ môi trường thường được thực vật hấp thụ dưới dạng nitơ phân tử.
II. Cacbon từ môi trường đi vào quần xã dưới dạng cacbon đioxit.
III. Nước là một loại tài nguyên tái sinh.
IV. Vật chất từ môi trường đi vào quần xã, sau đó trở lại môi trường.
A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 4. Trong quá trình hình thành loài mới, các cơ chế cách li có vai trò?
A. Làm phân hóa vốn gen của các quần thể. B. Sàng lọc kiểu gen có kiểu hình thích nghi. 
C. Duy trì sự toàn vẹn của loài. D. Tạo ra kiểu gen thích nghi. 
Câu 5. Trong các hệ sinh thái sau đây, hệ nào có sức sản xuất cao nhất?
A. Hệ sinh thái cửa sông. B. Hệ sinh thái rừng lá kim.
C. Hệ sinh thái sa mạc. D. Hệ sinh thái đại dương.
Câu 6. Yếu tố quan trọng nhất chi phối cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là:
A. các yếu tố không phụ thuộc mật độ B. sức sinh sản 
C. nguồn thức ăn từ môi trường D. sức tăng trưởng của quần thể
Câu 7. Khi nói về diễn thế sinh thái, điều nào sau đây không đúng?
A. Trong quá trình diễn thế, luôn kéo theo sự biến đổi của ngoại cảnh.
B. Con người có thể dự đoán được chiều hướng của quá trình diễn thê.
C. Diễn thế nguyên sinh được bắt đầu từ một quần xã ổn đinh.
D. Diễn thế là quá trình phát triển thay thế của quần xã sinh vật này bằng quần xã sinh vật khác.
Câu 8. Hình thành loài bằng con đường nào sau đây là xảy ra nhanh nhất?
A. Cách li sinh thái B. Lai xa và đa bội hoá
C. Cách li địa lí D. Cách li tập tính
Câu 9. Một quần thể cá chép, sau khi khảo sát thì thấy có 15% cá thể ở tuổi trước sinh sản, 50% cá 
thể ở tuổi đang sinh sản, 35% cá thể ở tuổi sau sinh sản. Đề xuất nào sau đây hợp lí nhất để trong 
thời gian tới, tỉ lệ cá thể thuộc nhóm tuổi trước sinh sản sẽ tăng lên?
A. Thả vào ao nuôi các cá chép đang ở tuổi sinh sản.
B. Đánh bắt các cá thể cá chép ở tuổi sau sinh sản.
C. Thả vào ao nuôi các cá chép ở tuổi sinh sản và trước sinh sản.
D. Thả vào ao nuôi các cá thể cá chép con.
 1/4 - Mã đề 123 Câu 22. Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài, điều nào sau đây không đúng?
A. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.
B. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì sự ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa 
của môi trường.
C. Hỗ trợ cùng loài làm tăng hiệu quả khai thác nguồn sống của quần thể.
D. Mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự hỗ trợ cùng loài giảm.
Câu 23. Theo quan niệm hiện đại, đơn vị cơ sở của tiến hóa là:
A. cá thể. B. phân tử. C. loài. D. quần thể.
Câu 24. Điều gì là đúng với các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên?
 (1) Chúng đều là các nhân tố tiến hóa
 (2) Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên
 (3) Chúng đều dẫn tới sự thích nghi
 (4) Chúng đều làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
Câu trả lời đúng là
A. (1) và (3) B. (1) và (4)C. (1) và (2) D. (2) và (3)
Câu 25. Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 3 so với 
sinh vật tiêu thụ bậc 1 là: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → 
sinh vật tiêu thụ bậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.102 calo) 
A. 0,57% B. 0,42% C. 45,5% D. 0,92%
Câu 26. Trong điều kiện tự nhiên, dạng cách li nào là dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt các loài 
giao phối?
A. Cách li sinh thái B. Cách li địa líC. Cách li di truyềnD. Cách li tập tính
Câu 27. Nhóm cá thể nào dưới đây là một quần thể? 
A. Cây cỏ ven bờ B. Cây trong vườn
C. Đàn cá trắm cỏ trong ao. D. Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh 
Câu 28. Tính đa dạng về loài của quần xã là: 
A. số loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã
B. tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp một loài trong tổng số địa điểm quan sát
C. mật độ cá thể của từng loài trong quần xã
D. mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã và số lượng cá thể của mỗi loài
Câu 29. Trong cùng một thủy vực như ao, hồ chẳng hạn, thông thường người ta nuôi ghép các loại 
cá rô phi, cá mè, cá trắm, có các ổ sinh thái khác nhau chủ yếu là để:
A. Tận dụng tối đa nguồn thức ăn trong ao.
B. Tăng tính đa dạng sinh học trong ao hồ.
C. Giảm bớt nguy cơ xảy ra các loại dịch bệnh.
D. Thu nhận nhiều loại sản phẩm có giá trị khác nhau.
Câu 30. Khi nói về giới hạn sinh thái, điều nào sau đây là đúng?
A. Loài sống ở vùng xích đạo có giới hạn sinh thái về nhiệt độ rộng hơn loài sông ở vùng cực.
B. Cơ thể sinh vật sinh trưởng tốt nhất ở khoảng chống chịu của giới hạn sinh thái.
C. Ở cơ thể còn non có giới hạn sinh thái hẹp hơn so với cơ thể trưởng thành.
D. Những loài có giới hạn sinh thái càng hẹp thì có vùng phân bố càng rộng.
Câu 31. Nếu cho rằng chuối nhà 3n có nguồn gốc từ chuối rừng 2n thì cơ chế hình thành chuối nhà 
được giải thích bằng chuổi các sự kiện như sau: 
1. Cơ thể 2n giảm phân bất thường cho giao tử 2n, 
2. Tế bào 2n nguyên phân bất thường cho cá thể 3n, 
3. Cơ thể 3n giảm phân bất thường cho giao tử 2n, 
4. Hợp tử 3n phát triển thành thể tam bội, 
5. Thụ tinh giữa giao tử n và giao tử 2n
Trật tự đúng là:
 3/4 - Mã đề 123

File đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_12_ma_de_123_nam_hoc_2017.doc
  • docMA TRAN hki 2 khoi 12 -2018.doc
  • docPhieu soi dap an.doc