Đề thi học kì 2 năm 2017 môn Vật lý 12 - Mã đề 456 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Kèm đáp án)

doc 3 trang lethu 27/07/2024 720
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì 2 năm 2017 môn Vật lý 12 - Mã đề 456 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học kì 2 năm 2017 môn Vật lý 12 - Mã đề 456 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Kèm đáp án)

Đề thi học kì 2 năm 2017 môn Vật lý 12 - Mã đề 456 - Trường THPT Buôn Ma Thuột (Kèm đáp án)
 TRƯỜNG THPT-BMT ĐỀ THI HK2 NĂM HỌC 2017
 TỔ VẬT LÝ MÔN: VẬT LÝ-12
 Thời gian làm bài: 45 phút; 
 ĐỀ CHÍNH THỨC
 Mã đề thi 
 456
Câu 1: Khi truyền trong chân không, ánh sáng đỏ có bước sóng λ1 = 720 nm, ánh sáng tím có bước sóng 
λ2 = 400 nm. Cho hai ánh sáng này truyền trong một môi trường trong suốt thì chiết suất tuyệt đối của 
môi trường đó đối với hai ánh sáng này lần lượt là n 1 = 1,33 và n2 = 1,34. Khi truyền trong môi trường 
trong suốt trên, tỉ số năng lượng của phôtôn có bước sóng λ 1 so với năng lượng của phôtôn có bước sóng 
λ2 bằng
 A. 9/5. B. 134/133. C. 133/134. D. 5/9.
Câu 2: Chùm tia X phát ra từ một ống tia X (ống Cu-lít-giơ) có tần số lớn nhất là 6,4.1018 Hz. Bỏ qua 
động năng các êlectron khi bứt ra khỏi catôt. Hiệu điện thế giữa anôt và catôt của ống tia X là
 A. 13,25 kV. B. 2,65 kV. C. 5,30 kV. D. 26,50 kV.
 3
Câu 3: Hạt nhân Triti ( 1T ) có
 A. 3 nuclôn, trong đó có 1 prôtôn. B. 1 nơtrôn (nơtron) và 3 prôtôn
 C. 1 prôtôn và 3 nơtrôn (nơtron) D. 3 nuclôn, trong đó có 1 nơtrôn (nơtron).
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?
 A. Trong phóng xạ , có sự bảo toàn điện tích nên số prôtôn được bảo toàn.
 B. Trong phóng xạ -, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số prôtôn khác nhau.
 C. Trong phóng xạ +, hạt nhân mẹ và hạt nhân con có số khối bằng nhau, số nơtron khác nhau.
 D. Trong phóng xạ , hạt nhân con có số nơtron nhỏ hơn số nơtron của hạt nhân mẹ.
Câu 5: Trong thí nghiệm Iâng (Y-âng) về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách 
giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,9 m. 
Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 2 vân sáng hai đầu của 9 vân sáng liên 
tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
 A. 0,60.10-6 m. B. 0,50.10-6 m. C. 0,45.10-6 m. D. 0,55.10-6 m.
 7
Câu 6: Bắn một prôtôn vào hạt nhân 3 Li đứng yên. Phản ứng tạo ra hai hạt nhân X giống nhau bay ra với 
cùng tốc độ và theo các phương hợp với phương tới của prôtôn các góc bằng nhau là 60 0. Lấy khối lượng 
của mỗi hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của nó. Tỉ số giữa tốc độ của prôtôn và tốc độ độ của hạt 
nhân X là
 A. 1/4. B. 1/2. C. 2. D. 4.
Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, chiếu đồng thời vào hai khe hai bức xạ có bước sóng  1 = 
0,6 m, 2 = 0,4 m. Hệ thống vân giao thoa trên màn thu được, tại điểm M trên màn là vân tối thứ 4 của 
bức xạ 1, tại vị trí N trên màn là vân sáng bậc 17 của bức xạ  2. Biết M và N nằm cùng một phía so với 
vân sáng trung tâm. Trừ hai điểm M, N thì trong khoảng MN có
 A. 14 vân sáng. B. 15 vân sáng. C. 16 vân sáng. D. 20 vân sáng.
Câu 8: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là 
chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo 
M bằng
 A. 3. B. 2. C. 9. D. 4.
Câu 9: Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào
 A. hiện tượng quang điện trong. B. hiện tượng quang điện ngoài.
 C. hiện tượng tán sắc ánh sáng. D. hiện tượng phát quang của chất rắn.
Câu 10: Tia tử ngoại được dùng
 A. để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh.
 B. trong y tế để chụp điện, chiếu điện.
 C. để tìm khuyết tật bên trong sản phẩm bằng kim loại.
 D. để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại.
 Trang 1/3 - Mã đề thi 456 C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
 D. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng.
Câu 23: Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về quỹ 
 đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f 1. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo P về 
quỹ đạo L thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f 2. Nếu êlectron chuyển từ quỹ đạo L về 
quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn ứng với bức xạ có tần số f3 là
 f1 f2 2 2
 A. f1 – f2. B. C. f1 + f2. D. f1 f2
 f2 f1
Câu 24: Hạt triti (T) và hạt đơtriti(D) tham gia phản ứng kết hợp tạo thành hạt nhân X và notron và toả 
năng lượng là 18,06 MeV. Cho biết năng lượng liên kết riêng của T, X lần lượt là 2,7 MeV/nuclon và 
7,1 MeV/nuclon thì năng lượng liên kết riêng của hạt D là :
 A. 4,12 MeV B. 1,12 MeV C. 4, 21 MeV D. 2,14 MeV
Câu 25: Laze A phát ra chùm bức xạ có bước sóng 0,45 μm với công suất 0,8 W. Laze B phát ra chùm 
bức xạ có bước sóng 0,60 μm với công suất 0,6 W. Tỉ số giữa số phôtôn của laze B và số phôtôn của laze 
A phát ra trong mỗi giây là
 A. 20/9 B. 3/4 C. 1 D. 2
Câu 26: Khi chiếu vào một chất lỏng ánh sáng chàm thì ánh sáng huỳnh quang phát ra không thể là
 A. ánh sáng đỏ. B. ánh sáng tím. C. ánh sáng vàng. D. ánh sáng lục.
 226 222
Câu 27: Hạt nhân 88 Ra biến đổi thành hạt nhân 86 Rn do phóng xạ
 A. -. B. + C. và -. D. .
Câu 28: Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được xác định bởi công 
 13,6
thức E (eV) (với n = 1, 2, 3,). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n 
 n n2
= 3 về quỹ đạo dừng n = 1 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 1 . Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo 
dừng n = 5 về quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 2 . Mối liên hệ giữa hai 
bước sóng 1 và 2 là
 A. 1892 8001 . B. 272 1281 . C. 2 41 . D. 2 51 .
Câu 29: Tia Rơn-ghen (tia X) có
 A. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ trường.
 B. cùng bản chất với sóng âm.
 C. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
 D. cùng bản chất với tia tử ngoại.
Câu 30: Có hai mẫu chất phóng xạ X và Y như nhau(cùng một vật liệu và cùng khối lượng) có cùng chu 
kì bán rã là T. Tại thời điểm quan sát, hai mẫu lần lượt có độ phóng xạ là H X và HY. Nếu X có tuổi lớn 
hơn Y thì hiệu tuổi của chúng là
 1 T.ln(H / H ) T.ln(H / H ) 1
 A. .ln(H / H ) . B. X Y . C. Y X . D. .ln(H / H ) .
 T X Y ln 2 ln 2 T Y X
-----------------------------------------------
 ----------- HẾT ----------
 Trang 3/3 - Mã đề thi 456

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_2_nam_2017_mon_vat_ly_12_ma_de_456_truong_thpt.doc
  • docĐÁP ÁN LÝ HK2.doc