Đề thi học kì I môn Sinh học 11 - Mã đề 132 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

doc 4 trang lethu 23/04/2025 100
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì I môn Sinh học 11 - Mã đề 132 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học kì I môn Sinh học 11 - Mã đề 132 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)

Đề thi học kì I môn Sinh học 11 - Mã đề 132 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Có đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013-2014 
 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN SINH HỌC LỚP 11
 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút
 (40 câu trắc nghiệm/04trang)
 Mã đề thi 132
Số báo danh:...............................................................................
Chọn câu trả lời đúng nhất và tô kín vào bảng đáp án sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
 A
 B
 C
 D
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
 A
 B
 C
 D
Câu 1: Cơ quan hô hấp của nhóm động vật nào dưới đây trao đổi khí hiệu quả nhất?
 A. Phổi của chim. B. Phổi và da của ếch nhái.
 C. Da của giun đất. D. Phổi của bò sát.
Câu 2: Nitơ được rễ cây hấp thụ dưới dạng nào?
 - + + -
 A. NO3 B. NH4 C. N2 D. NH4 và NO3
Câu 3: Bộ phận thực hiện trong cơ chế duy trì cân bằng nôi môi là:
 A. Thụ thể hoặc cơ quan thụ cảm.
 B. Trung ương thần kinh.
 C. Tuyến nội tiết.
 D. Các cơ quan dinh dưỡng như: thận, gan, tim,
Câu 4: Mô tả không đúng về động mạch:
 A. Mạch dẫn máu đi ra khỏi tim.
 B. Mạch hoạt động dưới dạng sóng mạch đập.
 C. Mạch vận chuyển máu giàu oxi.
 D. Mạch ít có khả năng đàn hồi.
Câu 5: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
 A. Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.
 B. Tiêu hóa và tiêu hóa ngoại bào.
 C. Tiêu hóa ngoại bào.
 D. Tiêu hóa nội bào.
Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú ăn thịt?
 A. Dạ dày 1 ngăn. B. Manh tràng phát triển.
 C. Ruột ngắn. D. Tiêu hóa ngoại bào.
Câu 7: Chức năng quan trọng nhất của hệ tuần hoàn là:
 A. Vận chuyển các chất từ nơi này đến nơi khác trong cơ thể.
 B. Điều hòa nhiệt độ.
 C. Duy trì cân bằng nội môi.
 D. Bảo vệ cơ thể chống bệnh tật.
 Trang 1/4 - Mã đề thi 132 B. Nước ấm tạo cho cá hoạt động tốt.
 C. Lượng oxi hoà tan ít nên cá phải ngoi lên mặt nước để thở.
 D. Thực vật phù du sinh sản mạnh là nguồn thức ăn cho cá.
Câu 21: Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
 A. Tiêu hóa nội bào.
 B. Tiêu hóa nội bào và tiêu hóa ngoại bào.
 C. Một số tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào.
 D. Tiêu hóa ngoại bào.
Câu 22: Cho biết nồng độ chất tan trong tế bào biểu bì rễ cao hơn trong đất, nước sẽ 
vận chuyển như thế nào?
 A. Nước từ rễ ra đất. B. Nước trong rễ không ra đất.
 C. Nước từ đất không vào rễ. D. Nước từ đất vào rễ.
Câu 23: Cho các hiện tượng:
I. Cây luôn vươn về phía có ánh sáng;
II. Rễ cây luôn mọc hướng đất và mọc vươn đến nguồn nước, nguồn phân
III. Cây hoa trinh nữ xếp lá khi có va chạm.
IV. Rễ cây mọc tránh chất gây độc.
V. Sự đóng - mở của khí khổng. Hiện tượng nào thuộc ứng động?
 A. III, V. B. III, IV. C. I, II, IV. D. V, II.
Câu 24: Cây thoát hơi nước qua
 A. khí khổng. B. tầng cutin và khí khổng.
 C. tế bào lông hút. D. tầng cutin của lá.
Câu 25: Khi đi dưới trời nắng, mạch máu dưới da dãn ra và làm mặt đỏ lên. Hiện tượng này 
nhằm mục đích gì?
 A. Tăng quá trình thải nhiệt. B. Giảm quá trình chuyển hoá sinh nhiệt.
 C. Tăng quá trình chuyển hoá sinh nhiệt. D. Giảm quá trình thải nhiệt.
Câu 26: Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không làm tăng cường độ quang hợp?
 A. Chăm sóc hợp lí. B. Bón phân hợp lí.
 C. Cung cấp nước hợp lí. D. Trồng cây với mật độ dày.
Câu 27: Hệ tuần hoàn kín không có đặc điểm:
 A. Tất cả các tế bào đều có thể tắm mình trong máu và nước mô.
 B. Máu chảy trong mạch kín theo một chiều nhất định.
 C. Hệ mạch phân nhánh thành động mạch, tĩnh mạch và mao mạch.
 D. Máu chảy trong động mạch với áp lực cao và tốc độ nhanh.
Câu 28: Trong quá trình quang hợp, giai đoạn thực sự tạo nên C6H12O6 là
 A. quang phân li nước. B. pha sáng.
 C. pha tối. D. chu trình Canvin.
Câu 29: Vi sinh vật nào sau đây có thể làm mất nitơ của đất?
 A. Nấm men. B. Vi khuẩn lactic.
 C. Vi khuẩn phản nitrat hóa. D. Vi khuẩn lam.
Câu 30: Vòng tuần hoàn nhỏ có nhiệm vụ:
 A. Dẫn máu đi nuôi phổi.
 B. Vận chuyển máu lên não.
 C. Dẫn máu đi nuôi cơ thể.
 D. Vận chuyển máu đến phổi để trao đổi khí.
Câu 31: Loại vi sinh vật nào sau đây có khả năng cố định nitơ?
 A. Nấm men. B. Vi khuẩn phản nitrat hóa.
 C. Vi khuẩn lactic. D. Vi khuẩn lam.
 Trang 3/4 - Mã đề thi 132

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_11_ma_de_132_truong_thpt_le_quy.doc