Đề thi học kì II môn Địa lí Lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Quốc Toản (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn Địa lí Lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Quốc Toản (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học kì II môn Địa lí Lớp 11 - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Trần Quốc Toản (Có đáp án)
SỞ GD & ĐT ĐAKLAK ĐỀ THI HỌC KÌ II- NĂM HỌC 2016 - 2017 Trường THPT Trần Quốc Toản MÔN: ĐỊA LÍ 11 Thời gian: 45 phút MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận Thông Vận dụng Vận dụng Cộng Biết Hiểu Cấp độ Cấp độ Tên chủ đề thấp cao I. Tự nhiên Đông Nam - Biết được Hiểu được - Phân tích Á vị trí địa lí, ý nghĩa được giới hạn của Phát những phạm vi, vị triển giao thuận lợi, trí các thông vận khó khăn quốc gia tải theo về tự nhiên của khu chiều đông đối với vực ĐNA. tây đối với phát triển (câu1, 2) lãnh thổ cây lúa gạo ĐNA lục ở ĐNA. địa (câu1- Tự - Biết được ( câu3) luận) đặc điểm - Hiểu địa hình được mối của ĐNA quan hệ (câu 4) giữa tự nhiên với phát triển công nghiệp. (câu 5) - Hiểu được nguyên nhân gây ra thiên tai ở khu vực ĐNA. (Câu 8) - Hiểu được ảnh hưởng của vị trí địa lí đến khí hậu của các nước ĐNA. (Câu 9) Tổng: 3 câu , 4 câu, 0 câu, 1 câu TL, 8 câu, (Câu15,16) ý nghĩa - Biết được chính trị - các thành xã hội hết tựu và sức quan thách thức trọng , bởi của nó là cơ ASEAN. sở vững (Câu chắc cho 17,18,20) sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia cũng như toàn khu vực. (Câu 19) Tổng: 5 câu, 1 câu, 0 câu, 0 câu, 6 câu, 1,25 điểm, 0,25 điểm, 0 điểm, 0 điểm, 1,5 điểm, 12,5 % 2,5% 0% 0% 15 % V. KĨ NĂNG - Biết tính - Lựa chọn - Vẽ biểu tỉ trọng dạng biểu đồ cột GDP. đồ thích chồng. (Câu 21) hợp để thể (Câu 2- Tự hiến sự luận) thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu qua 3 mốc thời gian. (Câu 23) - Rút ra những nhận xét đúng từ các bảng số liệu cho trước. (Câu22,24) Tổng: 1 câu, 3 câu, 1 câu, 0 câu, 5 câu, 0,25 điểm, 0,75 điểm, 2 điểm, 0 điểm, 3 điểm, 2,5% 7,5% 20% 0% 30% Tổng 12 câu 12 câu 1 câu TL 1 câu TL 26 câu 3 điểm 3 điểm 2 điểm 2 điểm 10 điểm 30% 30% 20% 20% 100% c. Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào công nghiệp sang nền kinh tế tri thức. d. Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang nền kinh tế phát triển dịch vụ. 8. Vì sao Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai? a. Vì Đông Nam Á có vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”. b. Vì Đông Nam Á có vị trí ngã tư đường hàng hải hàng không quốc tế. c. Vì Đông Nam Á có vị trí nằm trọn trong “ vành đai lửa Thái Bình Dương”. d. Vì Đông Nam Á có vị trí chuyển tiếp giữa lục địa với đại dương. 9. Đông Nam Á biển đảo nằm trong hai đới khí hậu nào? a. Nhiệt đới gió mùa và xích đạo. b. Cận nhiệt đới và nhiệt đới. c. Nhiệt đới gió mùa và cận xích đạo. d. Nhiệt đới gió mùa và ôn đới. 10. Yếu tố nào là cơ sở thuận lợi để các quốc gia Đông Nam Á hợp tác cùng phát triển? a. Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng. b. Đông Nam Á là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới. c. Đông Nam Á có nhiều dân tộc. d. Đông Nam Á tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo xuất hiện trong lịch sử nhân loại. 11. Công nghiệp Đông Nam Á không phát triển theo hướng: a. Chú trọng sản xuất các sản phẩm cao cấp để xuất khẩu. b. Tăng cường liên doanh liên kết với nước ngoài. c. Hiện đại hóa trang thiết bị, chuyển giao công nghệ. d. Đào tạo kĩ thuật cho người lao động. 12. Vai trò quan trọng nhất của nông nghiệp Đông Nam Á là gì? a. Nuôi sống hơn nửa tỉ dân ở khu vực này. b. Tạo nguồn hàng xuất khẩu để thu ngoại tệ. c. Là ngành kinh tế chính của các nước Đông Nam Á. d. Giúp khái thác tố nguồn tài nguyên đất , nước, khí hậu. 13. Đâu là yếu tố tự nhiên chính giúp Đông Nam Á trở thành khu vực sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới. a. Đông Nam Á nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. b. Đông Nam Á có diện tích đất phù sa lớn. c. Đông Nam Á có nhiều đồng bằng châu thổ. d. Đông Nam Á có vị trí giáp biển. 14. Những nước sản xuất lúa gạo hàng đầu thế giới là: a. Thái Lan và Việt Nam. b. Thái Lan và Inđônêxia. c. Việt Nam và Inđônêxia. d. Mianma và Việt Nam. 15. Năm 1967, 5 nước đã kí tuyên bố thành lập “Hiệp hội các nước Đông Nam Á” gồm: a. Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philipin, Xingapo. b. Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philipin, Brunây. c. Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philipin, Việt Nam. d. Thái Lan, Malaixia, Inđônêxia, Philipin, Campuchia. a. Giá trị nhập khẩu của Trung Quốc từ 1985 -2004 có xu hướng giảm. b. Tỉ trọng giá trị nhập khẩu của Trung Quốc từ 1985 -2004 có xu hướng giảm. c. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu của Trung Quốc từ 1985 -2004 có xu hướng tăng. d. Cán cân thương mại của Trung Quốc chuyển từ âm sang dương. 23. Cho bảng số liệu : CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA TRUNG QUỐC Năm 1985 1995 2004 Xuất khẩu (%) 39.3 53.5 51.4 Nhập khẩu (%) 60.7 46.5 48.6 Chọn dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu của Trung Quốc từ 1985 – 2004. a. Biểu đồ miền. b. Biểu đồ tròn. c. Biểu đồ cột chồng. d. Biểu đồ đường. 24. Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM. (Đơn vị: Tỉ USD) Năm 1990 1995 2001 2004 Xuất khẩu 287.6 443.1 403.5 565.7 Nhập khẩu 235.4 335.9 349.1 454.5 Chọn câu nhận xét không đúng a. Từ năm 1990 – 2004, Nhật Bản có cán cân thương mại tăng. b. Từ năm 1990 – 2004, Nhật Bản có giá trị xuất khẩu tăng. c. Từ năm 1990 – 2004, Nhật Bản có giá trị nhập khẩu tăng. d. Từ năm 1990 – 2004, Nhật Bản có cán cân thương mại luôn dương nhưng có biến động. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Đánh giá những thuận lợi, khó khăn về tự nhiên Đông Nam Á đối với ngành trồng cây lúa gạo của khu vực này. Câu 2: Cho bảng số liệu: CƠ CẤU GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM ( Đơn vị: %) Năm 1990 1995 2004 Xuất khẩu 55 57 55 Nhập khẩu 45 43 45 Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm trên./. HẾT.
File đính kèm:
- de_thi_hoc_ki_ii_mon_dia_li_lop_11_nam_hoc_2016_2017_truong.doc