Đề thi học kì II môn Địa lý Khối 10 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

doc 6 trang lethu 06/10/2024 550
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn Địa lý Khối 10 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học kì II môn Địa lý Khối 10 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)

Đề thi học kì II môn Địa lý Khối 10 - Năm học 2016-2017 (Có đáp án)
 MA TRẬN ĐỀ THI HK II ĐỊA LÍ KHỐI 10 NĂM HỌC 2016 - 2017
 Vận dụng Vận dụng
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu 
 cấp độ thấp cấp độ cao Cộng
 (30%) (20%)
 (30%) (20%)
 Chủ đề: - Trình bày được - Phân tích - So sánh ưu, - Nhận xét và 
 Địa lí vai trò, đặc được đặc điểm, nhược điểm giải thích 
ngành dịch điểm, các nhân nhân tố ảnh các loại hình biểu đồ.
 vụ tố ảnh hưởng hưởng đến sự vận tải. - Liên hệ thực 
 đến sự phát triển phát triển - Vẽ biểu đồ. tế ngành dịch 
 và phân bố ngành dịch vụ. vụ ở Việt 
 ngành dịch vụ. - Giải thích sự Nam
 - Phân biệt được phân bố các 
 ưu và nhược ngành giao 
 điểm các loại thông vận tải.
 hình vận tải. - Phân tích đặc 
 điểm ngành 
 thương mại.
Số câu :16 Số câu: 8 câu Số câu: 4 câu Tự luận: 1 ý Tự luận: 1ý Số câu TN: 
trắc nghiệm; (Từ câu 1 đến (Từ câu 9 đến Trắc nghiệm: 2 Số điểm: 1 16 câu (từ 
1 câu tự câu 8) câu 12) câu (Từ câu 13 điểm câu 1 đến 
luận. Số điểm: 2 điểm Số điểm: 1.0 đến câu 14) Trắc nghiệm: câu 16)
Số điểm :7.0 điểm Số điểm: 0.5 2 câu (từ câu 4.0 điểm = 
điểm điểm 15 đến câu 40% 
 Tỉ lệ : 70 % 16) Tự luận: 1 
 câu; 30% 
 số điểm = 
 3 điểm
 Chủ đề: - Trình bày khái Giải thích tại Phân tích ảnh - Liên hệ thực 
Môi trường niệm môi sao môi trường hưởng của con tế tình hình 
 và sự phát trường, chức ngày càng bị ô người đến môi môi trường và 
 triển bền năng và vai trò nhiễm và phải trường tự nhiên tài nguyên 
 vững của môi trường làm thế nào để và tài nguyên Việt Nam.
 đối với sự phát bảo vệ môi thiên nhiên.
 triển của xã hội trường và sử 
 loài người. dụng hợp lí tài ĐỀ THI HKII MÔN ĐỊA LÍ 10 NĂM HỌC 2016 -2017
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM
 Câu 1. Cơ cấu ngành dịch vụ ở nước ta được chia thành mấy nhóm?
A. 3 nhóm.
B. 4 nhóm.
C. 5 nhóm.
D. 6 nhóm.
Câu 2. Nhận định nào dưới đây không đúng về vai trò của ngành dịch vụ?
A. Kiềm chế sự phát triển nông nghiệp.
B. Thúc đẩy các ngành sản xuất vật chất.
C. Cho phép khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử.
D. Khai thác tốt thành tựu cách mạng khoa học – kĩ thuật phục vụ con người.
Câu 3. Quy mô, cơ cấu dân số ảnh hưởng như thế nào đến ngành dịch vụ?
A. Nhịp độ phát triển và cơ cấu ngành dịch vụ.
B. Mạng lưới ngành dịch vụ.
C. Hình thức tổ chức mạng lưới ngành dịch vụ.
D. Sức mua, nhu cầu dịch vụ.
Câu 4. Ưu điểm của ngành đường sắt là.
A. Vận chuyển hàng nặng, cồng kềnh, giá rẻ, ổn định.
B. Tốc độ vận chuyển chậm, giá rẻ, ổn định.
C. Tốc độ vận chuyển nhanh không loại hình vận tải nào sánh được.
D. Chỉ vận chuyển được chất rắn.
Câu 5. Nhược điểm của đường hàng không là.
A. Cước phí đắt, gây ô nhiễm môi trường.
B. Tốc độ vận chuyển chậm.
C. Chỉ thực hiện trên mộ số tuyến đường cố định.
D. Chỉ vận chuyển được người và vật rắn.
Câu 6. Cán cân xuất – nhập khẩu là.
A. Hiệu số giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu.
B. Hiệu số giữa giá trị nhập khẩu và giá trị xuất khẩu.
C. Tổng số giữa giá trị nhập khẩu và giá trị xuất khẩu.
D. Tỉ số giữa giá trị nhập khẩu và giá trị xuất khẩu.
Câu 7. Ba trung tâm buôn bán lớn nhất là.
A. Hoa Kì, Tây Âu, Nhật Bản.
B. Trung Quốc, Hoa Kì, Tây Âu.
C. Hoa Kì, Trung Quốc, Tây Âu.
D. LB Nga, Hoa Kì, Nhật Bản.
Câu 8. Kênh đào Xuy – ê thuộc quốc gia nào?
A. Ai Cập.
B. Panama.
C. Anh.
D. Hoa Kì.
Câu 9. Nền kinh tế được gọi là xuất siêu khi.
A. Giá trị hàng xuất khẩu lớn hơn hàng nhập khẩu.
B. Giá trị hàng nhập khẩu lớn hơn hàng xuất khẩu.
C. Giá trị hàng hàng xuất khẩu gần bằng nhập khẩu. 
D. Giá trị hàng nhập bằng hàng xuất khẩu.
Câu 10. Cách tính khối lượng luân chuyển. C. 4 loại.
D. 5 loại.
Câu 20. Nước thuộc loại tài nguyên.
A. Bị hao kiệt nhưng có thể phục hồi.
B. Không bị hao kiệt.
C. Bị hao kiệt nhưng không phục hồi.
D. Tài nguyên nhân tạo.
Câu 21. Vai trò quyết định đến sự phát triển của xã hội loài người thuộc về.
A. Phương thức sản xuất.
B. Môi trường tự nhiên.
C. Môi trường nhân tạo và môi trường tự nhiên.
D. Môi trường xã hội và môi trường tự nhiên.
Câu 22. Sự phát triển bền vững của môi trường thể hiện ở.
A. Khai thác, sử dụng tài nguyên cho sự phát triển hôm nay và tạo nền tảng cho sự 
phát triển tương lai.
B. Khai thác sử dụng hợp lí, ổn định.
C. Khai thác sử dụng tiết kiệm.
D. Khai thác triệt để phục vụ sự phát triển hiện tại.
Câu 23. Để giải quyết vấn đề môi trường đòi hỏi phải có sự nổ lực của.
A. Toàn cầu.
B. Một quốc gia.
C. Các nước trong khu vực.
D. Một châu lục.
Câu 24. Vì sao khai thác khoáng sản ở các nước đang phát triển làm môi trường ngày càng 
bị ô nhiễm?
A. Kĩ thuật khai thác thô sơ, lạc hậu.
B. Khai thác không có kế hoạch.
C. Khai thác theo quy mô nhỏ.
D. Sử dụng máy móc, thiết bị hiện đại.
Câu 25. Chất khí nào do con người thải ra gây thủng tầng Ozon?
A. Khí thải CO2, CFC.
B. Khói, bụi nhà máy.
C. Chất thải sinh hoạt.
D. Chất thải y tế.
Câu 26. Nguyên nhân chủ yêu gây ô nhiễm môi trường ở các nước phát triển là.
A. Sự phát triển của công nghiệp, đô thị hóa.
B. Chậm cải tiến công nghệ sản xuất.
C. Khai thác, sử dụng tài nguyên không hợp lí.
D. Mưa a-xít, hiệu ứng nhà kính.
Câu 27. Ở Việt Nam, khu công nghiệp Fomosa (Hà Tĩnh) gây ô nhiễm môi trường để lại 
hậu quả.
A. Ô nhiễm môi trường nước, cá chết hàng loạt.
B. Ô nhiễm không khí.
C. Ô nhiễm môi trường đất, sinh vật không phát triển.
D. Ô nhiễm môi trường đất và không khí.
Câu 28. Quốc gia không kí Nghị định thư Ki –ô – tô về giảm lượng phát thải ra môi trường 
là.
A. Hoa Kì.

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_ii_mon_dia_ly_khoi_10_nam_hoc_2016_2017_co_dap.doc