Đề thi học kì II môn Sinh học 11 - Mã đề 789 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Kèm đáp án)

doc 4 trang lethu 26/04/2025 40
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kì II môn Sinh học 11 - Mã đề 789 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học kì II môn Sinh học 11 - Mã đề 789 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Kèm đáp án)

Đề thi học kì II môn Sinh học 11 - Mã đề 789 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Kèm đáp án)
 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂKLĂK ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014 
 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN MÔN SINH HỌC LỚP 11
 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút
 (32 câu trắc nghiệm/04trang)
 Mã đề thi 789
Số báo danh:...............................................................................Phòng thi:
 Chọn câu trả lời đúng nhất và đánh dấu x vào bảng đáp án sau:
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
A
B
C
D
Câu 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32
A
B
C
D
Câu 1: Tập tính nào sau đây là học được?
 A. Tò vò cái đào một cái hố trên mặt đất để làm tổ rồi bay đi bắt một con sau bướm, đốt 
cho sâu bị tê liệt rồi bỏ vào tổ; sau đó đẻ trứng vào tổ và bịt tổ lại.
 B. Nhện thực hiện rất nhiều động tác nối tiếp nhau để kết nối các sợi tơ thành một tấm 
lưới.
 C. Một số động vật vốn không sợ người nhưng nếu bị đuổi bắt, chúng chạy trốn nhanh khi 
nhìn thấy người.
 D. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.
Câu 2: Do đâu mà cây lúa nước sâu (cây lúa ngoi) có thể luôn ngoi lên trên mặt nước khi 
nước lũ tràn về?
 A. Do tác động phối hợp giữa auxin và êtilen.
 B. Do tác động phối hợp giữa gibêrelin, auxin và êtilen.
 C. Do tác động phối hợp giữa gibêrelin và auxin.
 D. Do tác động phối hợp giữa gibêrelin và êtilen.
Câu 3: Các biện pháp điều khiển sự sinh trưởng - phát triển ở động vật và người là:
 A. Lai giống, chọn lọc nhân tạo, công nghệ phôi, cải thiện thức ăn, chuồng trại.
 B. Cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể thao, sinh hoạt văn hóa lành mạnh.
 C. Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống, cải thiện chất lượng dân số và kế hoạch hóa 
gia đình.
 D. Cải tạo giống, cải thiện môi trường sống.
Câu 4: Trường hợp người bé nhỏ là do
 A. tuyến giáp sản xuất ra quá ít hoocmôn tirôxin.
 B. tuyến giáp sản xuất ra quá nhiều hoocmôn tirôxin.
 C. tuyến yên sản xuất ra quá nhiều hoocmôn GH vào giai đoạn trẻ em.
 D. tuyến yên sản xuất ra quá ít hoocmôn GH vào giai đoạn trẻ em.
Câu 5: Theo quang chu kì, cây ngày dài ra hoa trong điều kiện chiếu sáng
 A. ít hơn 12 giờ. B. hơn 12 giờ. C. hơn 14 giờ. D. ít hơn 14 giờ.
Câu 6: Quá trình phát triển của người có thể chia thành các giai đoạn nào sau đây?
 A. Giai đoạn phôi thai, thai nhi và sau sinh. B. Giai đoạn phôi và hậu phôi.
 C. Giai đoạn phôi thai và sau sinh. D. Giai đoạn trứng, phôi và hậu phôi.
 Trang 1/4 - Mã đề thi 789 C. hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái, con sinh ra 
giống nhau và giống cây mẹ.
 D. hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo 
nên hợp tử. Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
Câu 17: Xuân hóa là
 A. hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào ánh sáng.
 B. hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào tương quan độ dài ngày và đêm.
 C. hiện tượng phụ thuộc của sự ra hoa vào nhiệt ẩm.
 D. hiện tượng ra hoa của cây phụ thuộc vào độ thấp.
Câu 18: Sinh trưởng thứ cấp là
 A. sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh bên.
 B. sinh trưởng của thân và rễ cây theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
 C. sinh trưởng theo chiều ngang của thân và rễ cây do hoạt động của mô phân sinh bên.
 D. sinh trưởng theo chiều ngang của thân và rễ cây do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 19: Hoocmôn ức chế sinh trưởng ở thực vật bao gồm:
 A. Auxin, gibêrelin, êtilen. B. Êtilen, axit abxixic.
 C. GH, tirôxin, ơstrôgen, testostêrôn. D. Auxin, gibêrelin, xitôkinin.
Câu 20: Điện thế hoạt động là
 A. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía 
trong màng mang điện dương, còn ngoài màng mang điện âm.
 B. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ mất phân cực sang phân cực, đảo cực và tái 
phân cực.
 C. Sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái 
phân cực.
 D. Sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào không bị kích thích, phía 
trong màng mang điện âm, còn ngoài màng mang điện dương.
Câu 21: Tinh tinh kê các đồ vật để đứng lên lấy thức ăn treo ở trên cao. Đây là hình 
thức học tập:
 A. In vết. B. Học khôn.
 C. Điều kiện hóa hành động. D. Học ngầm.
Câu 22: Vào mùa đông cá Rô phi ngừng lớn và ngừng đẻ ở nhiệt độ
 A. 18 - 200C. B. 16 - 180C. C. 22 - 240C. D. 24 - 260C.
Câu 23: Những động vật nào sau đây phát triển qua biến thái hoàn toàn?
 A. Ốc, tôm, cua. B. bướm, ruồi, ong.
 C. Châu chấu, cào cào, bọ ngựa. D. Cá chép, gà, thỏ, lợn.
Câu 24: Hoocmôn kích thích sâu biến thành nhộng và bướm là
 A. Ecđixơn. B. Ơtrôgen. C. Testostêron. D. Juvenin.
Câu 25: Hoocmôn nào sau đây được ứng dụng vào sản xuất mạch nha và công nghiệp 
đồ uống?
 A. Xitôkinin. B. Gibêrelin. C. Axit abxixic. D. Auxin.
Câu 26: Hệ thần kinh dạng lưới được tạo thành do
 A. Các tế bào thần kinh tập nằm tập trung ở một số cơ quan trong cơ thể và liên hệ với 
nhau qua các sợi thần kinh, tạo thành mạng lưới thần kinh.
 B. Các tế bào thần kinh tập trung tạo thành các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo 
thành chuỗi hạch được phân bố ở một số phần cơ thể.
 C. Các tế bào thần kinh tập nằm rải rác trong cơ thể và liên hệ với nhau qua các sợi thần 
kinh, tạo thành mạng lưới thần kinh.
 Trang 3/4 - Mã đề thi 789

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ki_ii_mon_sinh_hoc_11_ma_de_789_truong_thpt_le_qu.doc
  • docDAP AN.doc