Đề thi học kỳ II môn Sinh học 12 - Mã đề 818 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Kèm đáp án)

doc 3 trang lethu 13/05/2025 80
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi học kỳ II môn Sinh học 12 - Mã đề 818 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề thi học kỳ II môn Sinh học 12 - Mã đề 818 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Kèm đáp án)

Đề thi học kỳ II môn Sinh học 12 - Mã đề 818 - Năm học 2017-2018 - Trường THPT Lê Quý Đôn (Kèm đáp án)
 SỞ GD&ĐT ĐẮK LẮK THI HỌC KỲ II
 TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN NĂM HỌC 2017 - 2018
 MÔN Sinh Học – Khối lớp 12
 Thời gian làm bài : 45 phút
 (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề)
Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 818
Câu 1. Một chuỗi thức ăn của sinh vật trên cạn thường có ít mắt xích là do
 A. các loài thân thuộc không ăn lẫn nhau.
 B. tiêu hao năng lượng qua các bậc dinh dưỡng là rất lớn.
 C. giữa các loài ngoài mối quan hệ hỗ trợ còn có mối quan hệ cạnh tranh.
 D. quần xã có độ đa dạng thấp.
Câu 2. Thứ tự của 5 đại trong lịch sử phát triển sự sống là:
 A. Cổ sinh, Thái cổ, Nguyên sinh, Trung sinh, Tân sinh.
 B. Thái cổ, Nguyên sinh, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh 
 C. Cổ sinh, Nguyên sinh, Thái cổ, Trung sinh, Tân sinh.
 D. Thái cổ, Cổ sinh, Nguyên sinh, Trung sinh, Tân sinh..
Câu 3. Thú có túi sống phổ biến ở khắp châu Úc. Cừu được nhập vào châu Úc, thích ứng với môi trường 
sống mới dễ dàng và phát triển mạnh, giành lấy những nơi ở tốt, làm cho nơi ở của thú có túi phải thu hẹp 
lại. Quan hệ giữa cừu và thú có túi trong trường hợp này là mối quan hệ 
 A. động vật ăn thịt và con mồi. B. cạnh tranh khác loài. 
 C. ức chế - cảm nhiễm. D. hội sinh.
Câu 4. Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?
 A. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống
 B. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều kiện bất lợi của môi trường.
 C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể.
 D. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường.
Câu 5. Vi khuẩn cộng sinh trong nốt sần cây họ đậu tham gia vào chu trình nào? 
 A. Chu trình nitơ. B. Chu trình nước.
 C. Chu trình cacbon. D. Chu trình photpho.
Câu 6. Mối quan hệ nào sau đây đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài tham gia ? 
 A. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn
 B. Một số loài tảo biển nở hoa và các loài tôm, cá sống trong cùng một môi trường 
 C. Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng 
 D. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng 
Câu 7. Trong quá trình phát sinh sự sống trên Trái Đất, ở giai đoạn tiến hóa hóa học đã hình thành nên 
 A. các tế bào nhân thực. B. các giọt côaxecva.
 C. các đại phân tử hữu cơ. D. các tế bào sơ khai.
Câu 8. Cặp nhân tố tiến hóa nào sau đây có thể làm xuất hiện các alen mới trong quần thể sinh vật? 
 A. Giao phối không ngẫu nhiên và di – nhập gen. B. Đột biến và di – nhập gen. 
 C. Đột biến và chọn lọc tự nhiên. D. Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên. 
Câu 9. Hiện trượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến
 A. Sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã
 B. Sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã
 C. Trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã
 D. Làm giảm độ đa dạng sinh học trong quần xã
 1/3 - Mã đề 818 C. Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và các kiểu gen mới trong quần thể. 
 D. Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen. 
Câu 22. Sự kiện đáng chú ý nhất trong đại cổ sinh là gì ?
 A. Sự chinh phục đất liền của động vật và thực vật .
 B. Sự xuất hiện lưỡng cư và bò sát
 C. Sự hình thành đầy đủ các ngành động vật không xương sống
 D. Sự xuất hiện quyết trần
Câu 23. Quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ đối kháng giữa hai loài trong quần xã?
 A. Hội sinh. B. Vật ăn thịt- con mồi.
 C. Ức chế cảm nhiễm. D. Quan hệ kí sinh.
Câu 24. Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Trong chuỗi 
thức ăn này, Rắn hổ mang thuộc bậc dinh dưỡng
 A. cấp 4. B. cấp 2. C. cấp 1. D. cấp 3.
Câu 25. Cho các nhân tố sau : 
(1) Chọn lọc tự nhiên. (2) Giao phối ngẫu nhiên. (3) Giao phối không ngẫu nhiên. 
(4) Các yếu tố ngẫu nhiên. (5) Đột biến. (6) Di – nhập gen. 
Các nhân tố có thể vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể là: 
 A. (2), (4), (5), (6). B. (1), (4), (5), (6).
 C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (2), (4), (5). 
Câu 26. Ở rừng U minh, cây Tràm được coi là loài :
 A. Ưu thế B. Chủ chốt. C. Đặc trưng. D. Đặc biệt.
Câu 27. Ví dụ không đúng về chuỗi thức ăn là
 A. cỏ → chuột → mèo → diều hâu. B. cỏ → chuột → cú → diều hâu.
 C. cỏ → rắn → chuột → diều hâu. D. cỏ → chuột → rắn → diều hâu.
Câu 28. Khi nói về tiến hoá nhỏ, phát biểu nào sau đây không đúng? 
 A. Tiến hoá nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành phần 
kiểu gen của quần thể) đưa đến sự hình thành loài mới. 
 B. Kết quả của tiến hoá nhỏ sẽ dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên loài.
 C. Tiến hoá nhỏ là quá trình diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động 
của các nhân tố tiến hoá. 
 D. Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiện cách li sinh sản 
của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thì loài mới xuất hiện. 
Câu 29. Trong quá trình diễn thế nguyên sinh, càng về sau thì:
 A. Số lượng chuỗi thức ăn được bắt đầu bằng mùn bã hữu cơ càng ít đi 
 B. Lưới thức ăn càng phức tạp, các chuỗi thức ăn càng ngắn dần
 C. Độ đa dạng của quần xã càng cao, kích thước của mỗi quần thể càng lớn
 D. các loài có ổ sinh thái hẹp sẽ thay thế dần các loài có ổ sinh thái rộng.
Câu 30. Nếu nguồn sống không giới hạn, đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng :
 A. Đường cong chữ S B. Tăng dần đều C. Đường cong chữ J D. Giảm dần đều .
Câu 31. Trong thực tế đời sống, người ta thường dùng loài sinh vật này để tiêu diệt loài sinh vật khác. Biện 
pháp này gọi là sử dụng thiên địch. Ưu điểm nào sau đây không thuộc về biện pháp này?
 A. Không gây ô nhiễm môi trường. B. Hiệu quả rất nhanh, không phụ thuộc thời tiết khí hậu.
 C. Có tác dụng lâu dài. D. Không gây ra hiện tượng nhờn thuốc.
Câu 32. Nhân tố tạo ra nguồn biến dị thứ cấp cho tiến hóa là :
 A. Đột biến B. Chọn lọc tự nhiên
 C. Nguồn gen du nhập D. Giao phối 
 ------ HẾT ------
 3/3 - Mã đề 818

File đính kèm:

  • docde_thi_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_12_ma_de_818_nam_hoc_2017_2018.doc
  • docDap an.doc
  • docMa tran.doc