Đề trắc nghiệm học kì I môn Vật lý 12 (Quyển 1) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Quang Trung
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề trắc nghiệm học kì I môn Vật lý 12 (Quyển 1) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề trắc nghiệm học kì I môn Vật lý 12 (Quyển 1) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Quang Trung
TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG TP ĐÀ NẴNG TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 12 TẬP 1 Quyển 1: MỤC LỤC 24 TT KIỂM TRA ĐỀ BÀI TRANG 1 15 phút Bài 1: Dao động điều hòa 2 2 15 phút Bài 2. Con lắc lò xo 3 3 15 phút Bài 3: Con lắc đơn 5 4 15 phút Bài 4: Dao động tắt dần, dao động 7 5 15 phút Bài 5. Tổng hợp hai dao động điều hòa 9 6 15 phút Bài 6: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ 11 7 15 phút Bài 7. Giao thoa sóng 13 8 15 phút 15 Bài 8. Sóng dừng 9 15 phút Bài 9. Đặc trưng vật lí của âm 17 10 15 phút Bài 10: Đại cương về dòng điện xoay chiều 18 11 15 phút Bài 11: Các mạch điện xoay chiều 20 12 15 phút Bài 12. Công suất của dòng điện xoay chiều 22 13 15 phút Bài 13: Máy phát điện xoay chiều 25 14 1 tiết Chương I: Dao động điều hòa 27 15 Học kỳ I Chương trình nâng cao 33 Đề thi THPT Đề thi Vật Lý minh hoạ thi THPT quốc gia của Bộ 16 quốc gia GD&ĐT 42 17 ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP ÁN 46 1 D. 2 s. 6. Chọn câu đúng. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ) các đại lượng ω, φ, ωt + φ là những đại lượng trung gian cho phép xác định: Chọn câu trả lời đúng: A. Tần số và pha dao động. B. Biên độ và trạng thái dao động. C. Tần số và trạng thái dao động. D. Ly độ và pha ban đầu. 7. Một vật có khối lượng m = 500 g, dao động điều hòa với năng lượng E = 0,025 J. Tại vị trí x = 3 cm thì vận tốc của vật là v = -8π cm/s. Xác định tần số góc của vật. Với: π2 = 10. Chọn câu trả lời đúng: A. 2π rad/s. B. π rad/s. C. 3π rad/s. D. 4π rad/s. 8. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hòa có dạng: Chọn câu trả lời đúng: A. Đoạn thẳng. B. Đường thẳng. C. Đường elíp. D. Đường hình sin. 9. Vật dao động cơ học điều hòa đổi chiều chuyển động khi Chọn câu trả lời đúng: A. Lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 10. Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động với biên độ 5 cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,4 s. Nếu kích thích cho nó dao động với biên độ 10 cm thì tần số dao động của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau đây? Chọn câu trả lời đúng: A. 0,4 Hz. B. 5 Hz. C. 2,5 Hz. D. 4 Hz. Bài 2. Con lắc lò xo 1. Chọn phát biểu đúng nhất trong các phát biểu sau: Chọn câu trả lời đúng: A. Lực đàn hồi cực tiểu là F = 0. 3 B. C. D. 7. Cho 1 con lắc lò xo treo thẳng đứng. Biểu thức lực đàn hồi cực đại là: Chọn câu trả lời đúng: A. F = k(A+Δl). B. F = k(A-Δl). C. F = kA. D. F = kΔl. 8. Một con lắc lò xo gồm một vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc đang dao động điều hòa trên phương dọc trục của lò xo. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật luôn hướng. Chọn câu trả lời đúng: A. Cùng chiều chuyển động của vật. B. Về vị trí lò xo không biến dạng. C. Ngược chiều chuyển động của vật. D. Về vị trí cân bằng. 9. Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4 cm. Cho g = 10m/s2, π2 ≈ 10. Biết lực đàn hồi cực đại, cực tiểu lần lượt là 10 N và 6 N. Chiều dài tự nhiên của lò xo 20 cm. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo trong quá trình dao động là: Chọn câu trả lời đúng: A. 24 cm và 23 cm B. 25 cm và 23 cm C. 25 cm và 24 cm D. 26 cm và 24 cm 10. Con lắc lò xo ngang dao động với biên độ A = 8 cm, chu kì T = 0,5 s, khối lượng của vật là m = 0,4 kg (lấy π2 = 10). Giá trị cực đại của lực phục hồi tác dụng vào vật là Chọn câu trả lời đúng: A. F = 5,12 N. max B. F = 2,56 N. max C. F = 256 N max D. F = 512 N. max Bài 3: Con lắc đơn 1. Một con lắc đơn dài 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích 10-4C. Cho g bằng 10m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kỳ dao động của con lắc với biên độ nhỏ là: Chọn câu trả lời đúng: A. 0,96 s. 5 A. Không có ma sát (1). B. Tác dụng lên con lắc một ngoại lực tuần hoàn (3). C. Con lắc dao động nhỏ (2). D. (1) hoặc (3). 8. Con lắc đơn có chu kỳ T = 2 s. Trong quá trình dao động, góc lệch cực đại của dây treo là 0,04 rad. Cho rằng quỹ đạo chuyển động là thẳng, chọn gốc thời gian lúc vật có li độ α = 0,02 rad và đang đi về vị trí cân bằng, phương trình dao động của vật là Chọn câu trả lời đúng: A. B. C. D. 9. Tại nơi làm thí nghiệm, con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ nhỏ là T. Muốn tăng chu kỳ lên 3 lần. Chiều dài dây treo con lắc sẽ: Chọn câu trả lời đúng: A. Tăng 3 lần. B. Tăng 9 lần. C. Giảm 3 lần D. Giảm 9 lần 10. Một con lắc đơn có phương trình dao động α = 0,15.sinπt (rad,s) thì nó cần thời gian ngắn nhất để đi từ nơi có li độ α = 0,075 rad đến vị trí cao nhất là Chọn câu trả lời đúng: A. 0,25 (s). B. 1/12 (s). C. 1/3 (s). D. 0,5 (s). Bài 4: Dao động tắt dần, dao động cưỡng bứ c. 1. Điều kiện nào sau đây là điều kiện của sự cộng hưởng. Chọn câu trả lời đúng: A. Lực cưỡng bức phải lớn hơn lực làm vật dao động riêng. B. Chu kỳ lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kỳ riêng. C. Tần số lực cưỡng bức phải lớn hơn tần số riêng. D. Tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. 2. Phát biểu nào sau đây là đúng? Chọn câu trả lời đúng: A. Chu kỳ của hệ dao động điều hoà phụ thuộc vào biên độ dao động. 7 Chọn câu trả lời đúng: A. 3,3 m/s. B. 0,3 m/s. C. 2,7 m/s. D. 3 m/s. 9. Dao động tắt dần là dao động Chọn câu trả lời đúng: A. Có chu kì tăng dần theo thời gian. B. Có biên độ giảm dần theo thời gian. C. Có biên độ và chu kì giảm dần theo thời gian. D. Có tần số giảm dần theo thời gian. 10. Dao động cưỡng bức có đặc điểm Chọn câu trả lời đúng: A. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số riêng của hệ. B. Tần số của dao động cưỡng bức là tần số của ngoại lực tuần hoàn. C. Biên độ của dao động cưỡng bức là chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lực tuần hoàn. D. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của ngoại lực tuần hoàn. Bài 5. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương phá p giản đồ Fre-nen. 1. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động x1 = A1.cos(ωt + φ1) và x2 = A2.cos(ωt + φ2).. Biên độ của dao động tổng hợp được xác định: Chọn câu trả lời đúng: A. B. C. D. 2. Hai dao động x1 = A.cos(ωt) và x2 = A.cos(ωt + π/2) là Chọn câu trả lời đúng: A. Ngược pha. B. Tất cả sai. C. Đồng pha. D. Vuông pha. 9 C. Δφ = (2n + 1)π (với n nguyên). D. Δφ = (2n + 1)π/2 (với n nguyên). 8. Chọn câu đúng. Hai dao động điều hoà cùng tần số. Li độ hai dao động bằng nhau ở mọi thời điểm khi: Chọn câu trả lời đúng: A. Hai dao động cùng biên độ và cùng pha. B. Hai dao động cùng biên độ. C. Hai dao động ngược pha. D. Hai dao động cùng pha. 9. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động: x1 = A1.cos(ωt + φ1) và x2 = A2.cos(ωt + φ2). Thì biên độ dao động tổng hợp là: Chọn câu trả lời đúng: A. |A1- A2| < A < A1+A2 nếu hai dao động có độ lệch pha bất kỳ. B. A = A + A nếu hai dao động cùng pha. 1 2 C. Cả 3 phương án đúng. D. A = |A - A | nếu hai dao động ngược pha. 1 2 10. Chọn câu đúng. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình dao động x1 = A1.cos(ωt + φ1) và x2 = A2.cos(ωt + φ2). Pha ban đầu của dao động tổng hợp được xác định Chọn câu trả lời đúng: A. B. C. D. Bài 6: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ 1. Chọn phát biểu đúng trong các lời phát biểu dưới đây: Chọn câu trả lời đúng: A. Đại lượng nghịch đảo của tần số góc gọi là tần số của sóng. B. Vận tốc dao động của các phần tử vật chất gọi là vận tốc của sóng. C. Năng lượng của sóng luôn luôn không đổi trong quá trình truyền sóng. D. Chu kỳ dao động chung của các phần tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kỳ sóng. 2. Sóng biển có bước sóng 2,5m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao động cùng pha là: Chọn câu trả lời đúng: A. 0. 11
File đính kèm:
- de_trac_nghiem_hoc_ki_i_mon_vat_ly_12_quyen_1_nam_hoc_2016_2.pdf
- Lý 12 - HKI - quyển 1 - file 2.pdf