Đề trắc nghiệm môn Địa lý 12 (Quyển 2) - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Thảo

pdf 87 trang lethu 01/05/2024 930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề trắc nghiệm môn Địa lý 12 (Quyển 2) - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Thảo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề trắc nghiệm môn Địa lý 12 (Quyển 2) - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Thảo

Đề trắc nghiệm môn Địa lý 12 (Quyển 2) - Năm học 2016-2017 - Lê Thị Thảo
 TRƢỜ NG THPT QUANG TRUNG TP ĐÀ NẴNG 
 TRẮ C NGHIÊṂ MÔN ĐIẠ LÝ LỚ P 12 
 (QUYỂ N 2:Toàn bộ chƣơng trình) 
 MỤC LỤC 
 TỔNG HỢP 1090 CÂU TRẮC NGHIỆM ĐỊA LÍ 12 THEO BÀI 
TT Loại Tên bài Trang 
 HỌC KỲ I 
1 BÀI 2 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ 3 
2 BÀI 6 ĐẤT NƢỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 6 
3 BÀI 8 THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƢỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN 9 
4 BÀI 9,10. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA 12 
5 BÀI 11, 12 THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 15 
6 BÀI 14 SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 18 
7 BÀI 15 BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ PHÒNG CHỐNG 22 
8 BÀI 21 ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƢ NƢỚC TA 25 
 THIÊN TAI 
9 BÀI 22 LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM (Nâng cao) 28 
10 BÀI 23 ĐÔ THỊ HÓA (Nâng cao) 31 
11 BÀI 26-27 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 34 
12 BÀI 21 ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NHIỆT ĐỚI 36 
13 BÀI 22 CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP 40 
 BÀI 24 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP 43 
14 BÀI 25 TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP 46 
 HỌC KỲ II 
15 BÀI 26 CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP 48 
16 BÀI 27 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP 51 
 TRỌNG ĐIỂM 
17 BÀI 28. VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP 56 
18 BÀI 30. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI 59 
 VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC 
19 BÀI 31 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI, DU LỊCH 62 
20 BÀI 32 VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ 66 
 MIỀN NÚI BẮC BỘ 
21 BÀI 33 CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở ĐỒNG BẰNG 69 
 SÔNG HỒNG 
 Bài 55 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở BẮC TRUNG BỘ 71 
22 BÀI 36 .VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI 75 
 NAM TRUNG BỘ 
23 BÀI 37 VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN 78 
24 BÀI 39 VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở 81 
 ĐÔNG NAM BỘ 
25 BÀI 41 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở 85 
 ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 
26 BÀI 42 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC 87 
 PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO 
27 BÀI 43 CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 90 
 ĐÁP ÁN 
 1 
 A. Phần lớn biên giới nƣớc ta nằm ở vùng núi. 
B. Phần lớn biên giới chạy theo các ỉđ nh núi, các hẻm núi... 
C. Cửa khẩu là nơi có ịđ a hình thuận lợi cho qua lại. 
D. Thuận tiện cho việc đảm bảo an ninh quốc gia. 
Câu 6. Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đƣờng biên giới Việt Nam – Lào? 
A. Móng Cái. B. Hữu Nghị. C. Đồng Văn. D. Lao Bảo 
Câu 7. Cửa khẩu nào sau đây nằm trên đƣờng biên giới Việt – Trung? 
A. Cầu Treo. B. Lào Cai. C. Mộc Bài. D. Vĩnh Xƣơng 
Câu 8. Đƣờng bờ biển nƣớc ta dài (km): 
A. 3260. B. 3270. C. 2360. D. 3460 
Câu 9. Quần đảo của nƣớc ta nằm ở ngoài khơi xa trên biển Đông là: 
A. Hoàng Sa. B. Thổ Chu. C. Trƣờng Sa. D. Câu A + C đúng 
Câu 10. Nội thủy là: 
A. Nƣớc tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đƣờng cơ sở 
B. Có chiều rộng 12 hải lí 
C. Tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí 
D. Nƣớc ở phía ngoài đƣờng cơ sở với chiều rộng 12 hải lí 
Câu 11. Vùng biển, tại đó Nhà nƣớc ta có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế, nhƣng vẫn để cho các 
nƣớc khác đƣợc đặt ống dẫn dầu, dây cáp ngầm và tàu thuyền, máy bay nƣớc ngoài đƣợc tự do về 
hàng hải và hàng không nhƣng công ƣớc quốc tế quy định, đƣợc gọi là: 
A. Nội thủy. B. Lãnh hải 
C. Vùng tiếp giáp lãnh hải. D. Vùng đặc quyền kinh tế 
Câu 12. Phần ngầm dƣới biển và lòng đất dƣới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ra ngoài 
lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, đƣợc gọi là: 
A. Lãnh hải B. Thềm lục địa 
C. Vùng tiếp giáp lãnh hải. D. Vùng đặc quyền kinh tế 
Câu 13. Vùng biển chủ quyền của Việt Nam trên biển Đông rộng khoảng (triệu km²): 
A. 1,0. B. 2,0. C. 3,0. D. 4,0 
Câu 14. Nƣớc ta có vị trí nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở bán cầu Bắc, trong khu vực ảnh 
hƣởng của chế độ gió Mậu dịch và gió mùa châu Á, nên: 
A. Có nhiều tài nguyên khoáng sản 
B. Có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá 
C. Khí hậu có hai mùa rõ rệt 
D. Thảm thực vật bốn mùa xanh tốt 
Câu 15. Nƣớc ta có nhiều tài nguyên khoáng sản là do vị trí địa lí: 
A. Tiếp giáp với biển Đông 
B. Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dƣơng 
C. Trên đƣờng di lƣu và di cƣ của nhiều loài động, thực vật 
D. Ở khu vực gió mùa điển hình nhất thế giới 
Câu 16. Ý nghĩa kinh tế của vị trí địa lí nƣớc ta: 
A. Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nƣớc trên thế giới, thu hút vốn đầu tƣ nƣớc 
ngoài. 
B. các nƣớc. 
C. Có vị trí địa lí đặc biệt qun trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực kinh tế rất năng động và nhạy cảm 
với những biến động chính trị thế giới. 
D. Tất cả đều đúng. 
Câu 17. Do nằm ở trung tâm Đông Nam Á, ở nơi tiếp xúc giữa nhiều hệ thống tự nhiên, nên nƣớc ta 
có: 
A. Đủ các loại khoáng sản chính của khu vực Đông Nam Á. 
B. Nhiều loại gỗ quý trong rừng 
C. Cả cây nhiệt đới và cây cận nhiệt đới 
D. Tất cả đều đúng. 
 3 
 D. Ảnh hƣởng của Biển Đông cùng với các bức chắn địa hình. 
Câu 30. Ở nƣớc ta, loại tài nguyên có triển vọng khai thác lớn nhƣng chƣa đƣợc chú ý đúng mức : 
A. Tài nguyên đất. B. Tài nguyên biển. 
C. Tài nguyên rừng. D. Tài nguyên khoáng sản. 
Câu 31. Ở nƣớc ta, khai thác tổng hợp giá trị kinh tế của mạng lƣới sông ngòi dày đặc cùng với lƣợng nƣớc 
phong phú là thế mạnh của : 
A. Ngành công nghiệp năng lƣợng ; ngành nông nghiệp và giao thông vận tải, du lịch. 
B. Ngành khai thác, nuôi trồng và chế biển thủy sản nƣớc ngọt. 
C. Ngành giao thông vận tải và du lịch. 
D. Ngành trồng cây lƣơng thực - thực phẩm. 
Câu 32. Biển Đông là vùng biển lớn nằm ở phía : 
A. Nam Trung Quốc và Đông ắB c Đài Loan. 
B. Phía đông Phi-líp-pin và phía tây của Việt Nam. 
C. Phía đông Việt Nam và tây Phi-líp-pin. 
D. Phía bắc của Xin-ga-po và phía nam Ma-lai-xi-a. 
Câu 33. Vấn đề chủ quyền biên giới quốc gia trên đất liền, Việt Nam cần tiếp tục đàm phánớ v i : 
A. Trung Quốc và Lào. B. Lào và Cam-pu-chia. 
C. Cam-pu-chia và Trung Quốc. D. Trung Quốc, Lào và Cam-pu-chia 
Câu 34. Thế mạnh của vị trí địa lí nƣớc ta trong khu vực Đông Nam Á sẽ đƣợc phát huy cao độ nếu 
biết kết hợp xây dựng các loại hình giao thông vận tải : 
A. Đƣờng ô tô và đƣờng sắt. B. Đƣờng biển và đƣờng sắt. 
C. Đƣờng hàng không và đƣờng biển. D. Đƣờng ô tô và đƣờng biển. 
Câu 35. Quần đảo Kiên Hải thuộc tỉnh nào của nƣớc ta? 
A. Cà Mau B. Kiên Giang. C. Bạc Liêu. D. Sóc Trăng 
Câu 36. Đƣờng biên giới trên biển giới hạn từ: 
A.Móng Cái đến Hà Tiên. B. Lạng Sơn đến Đất Mũi 
C. Móng Cái đến Cà Mau. D. Móng Cái ếđ n Bạc Liêu 
Câu 37. Nƣớc ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhờ : 
A. Lãnh thổ kéo dài từ 8º34’B đến 23º23’B nên thiên nhiên có sự phân hoá đa dạng. 
B. Nằm hoàn toàn trong miền nhiệt đới Bắc bán cầu thuộc khu vực châu Á gió mùa. 
C. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dƣơng trên vành đai sinh khoáng của thế giới. 
D. Nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và hải dƣơng trên đƣờng di lƣu của các loài sinh vật. 
Câu 38. Đây là ảc ng biển mở lối ra biển thuận lợi cho vùng Đông Bắc Cam-pu-chia. 
A. Hải Phòng. B. Cửa Lò. C. Đà ẵN ng. D. Nha Trang 
Câu 39. Thiên nhiên nƣớc ta bốn mùa xanh tƣơi khác ẳh n với các nƣớc có cùng độ vĩ ở Tây Á, châu 
Phi là nhờ : 
A. Nƣớc ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến. 
B. Nƣớc ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á. 
C. Nƣớc ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên. 
D. Nƣớc ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km. 
Câu 40. Đƣờng cơ sở của nƣớc ta đƣợc xác định là đƣờng : 
A. Nằm cách bờ biển 12 hải lí. 
B. Nối các điểm có độ sâu 200 m. 
C. Nối các mũi đất xa nhất với các ảđ o ven bờ. 
D. Tính từ mức nƣớc thủy triều cao nhất đến các đảo ven bờ. 
 Đặc điểm chung củ a tƣ ̣ nhiên 
 BÀI 6. ĐẤT NƢỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 
Câu 1. So với diện tích đất đai của nƣớc ta, địa hình đồi núi chiếm: 
 5 
 Câu 16. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng đồi núi Tây Bắc và Đông ắB c là: 
A. Đồi núi thấp chiếm ƣu thế 
B. Nghiêng theo hƣớng tây bắc – đông nam 
C. Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên 
D. Có nhiều khối núi cao, đồ sộ. 
Câu 17. Do có nhiều bề mặt cao nguyên rộng, nên miền núi thuận lợi cho việc hình thành các vùng 
chuyên canh cây: 
A. Lƣơng thực B. Thực phẩm. C. Công nghiệp. D. Hoa màu 
Câu 18. Khả năng phát triển du lịch ở miền núi bắt nguồn từ: 
A. Nguồn khoáng sản dồi dào. B. Tiềm năng thủy điện lớn 
C. Phong cảnh đẹp, mát mẻ. D. Địa hình đồi núi thấp 
Câu 19. Cơ sở cho phát triển nền lâm, nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa cây trồng ở vùng miền núi nƣớc ta 
là: 
A. Rừng giàu có về thành phần loài ộđ ng, thực vật nhiệt đới 
B. Đất feralit có diện tích rộng, có nhiều loại khác nhau. 
C. Nguồn nƣớc dồi dào và cung cấp đủ quanh năm 
D. Câu A + B đúng. 
Câu 20. Thích hợp đối với việc trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và hoa màu làị đ a hình của: 
A. Các cao nguyên badan và cao nguyên đá vôi 
B. Bán bình nguyên đồi và trung du 
C. Các vùng núi cao có khí hậu cận nhiệt và ôn ớđ i 
D. Câu A + B đúng. 
Câu 21. Khó khăn thƣờng xuyên đối với giao lƣu kinh tế giữa các vùng ở miền núi là: 
A. Động đất 
B. Khan hiếm nƣớc 
C. Địa hình bị chia cắt mạnh, sƣờn dốc 
D. Thiên tai (lũ quét, xói mòn, trƣợt lỡ đất) 
Câu 22. Núi thấp ở nƣớc ta có độ cao trung bình từ (m) 
A. 500 – 100. B. 500 – 1500. C. 600 – 1000. D. 500 – 1200 
Câu 23. Đỉnh phanxipăng cao bao nhiêu (m)? 
A. 3 143. B. 3 134. C. 3 144. D. 3 343 
Câu 24. Đặc điểm chung của vùng đồi núi Trƣờng Sơn Bắc là: 
A. Có các cánh cung lớn mở ra về phía Bắc và Đông 
B. Địa hình cao nhất nƣớc ta với các dãy núi lớn , hƣớng Tây bắc – Đông Nam 
C. Gồm các dãy núi song song và so le theo hƣớng Tây bắc – Đông nam 
D. Gồm các khối núi và các cao nguyên xếp tầng đất đỏ badan. 
Câu 25. Độ cao núi của Trƣờng Sơn Bắc so với Trƣờng Sơn Nam: 
A. Trƣờng Sơn Bắc có núi cao hơn Trƣờng Sơn Nam 
B. Núi ở Trƣờng sơn Bắc chủ yếu là núi thấp và trung bình 
C. Trƣờng Sơn Nam có đỉnh núi cao nhất là trên 3000m 
D. Trƣờng Sơn Nam có núi cao hơn Trƣờng Sơn Bắc và cao nhất nƣớc. 
Câu 26. Đồng bằng sông Hồng giống Đồng bằng sông Cửu Long ở điểm: 
A. Do phù sa sông ngòi bồi tụ tạo nên. B. Có nhiều sông ngòi, kênh rạch 
C. Diện tích 40 000 km² D. Có hệ thống đê sông và đê biển 
Câu 27. Điểm khác chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng so với Đồng bằng sông Cửu Long là ở đồng 
bằng này có: 
A. Diện tích rộng hơn Đồng bằng sông Cửu Long 
B. Hệ thống đê điều chia đồng bằng thành nhiều ô 
C. Hệ thống kênh rạch chằng chịt 
D. Thủy triều xâm nhập gần nhƣ sâu toàn bộ đồng bằng về mùa cạn. 
Câu 28. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn, nƣớc triều lấn mạnh làm gần 2/3 diện tích đồng 
 7 

File đính kèm:

  • pdftrac_nghiem_mon_dia_ly_lop_12_nam_hoc_2016_2017_le_thi_thao.pdf
  • pdfBIA DIA 12_Q2.pdf
  • pdfĐịa 12-quyển 2-file 2-dapan.pdf
  • pdfĐịa12 Quyển 2-file 3- ĐA+LG-Thảo.pdf