Đề trắc nghiệm môn GDCD 12 (Quyển 2) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Quang Trung
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề trắc nghiệm môn GDCD 12 (Quyển 2) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề trắc nghiệm môn GDCD 12 (Quyển 2) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Quang Trung
TRƯỜ NG THPT QUANG TRUNG TP. ĐÀ NẴNG TRẮ C NGHIÊṂ MÔN GDCD 12- file 1 Quyển 2: MỤC LỤC 23 TT Phần 1 Quyển 2: MỤC LỤC file 1 Trang 1 BÀI 1 PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG 2 2 BÀI 2 THỰC HIỆN PHÁP LUẬT . 8 3 BÀI 3. CÔNG DÂN BÌNH ĐẲNG TRƢỚC PHÁP LUẬT 17 4 BÀI 4. QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN 21 5 BÀI 5 QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC VÀ 27 TÔN GIÁO 6 BÀI 6 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN 30 7 BÀI 7 CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ 38 8 BÀI 8 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG 44 DÂN 9 BÀI 9 PHÁP LUẬT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 46 CỦA ĐẤT NƢỚC 10 Quyển 2: MỤC LỤC file 2 48 11 (tiết 1) Luyêṇ chuyên đề : Pháp luật và đời sống 49 12 (tiết 2) Luyêṇ chuyên đề : Pháp luật và đời sống 51 13 (tiết 3) Luyêṇ chuyên đề : Pháp luật và đời sống 53 14 LUYỆN LUYỆN CHUYÊN ĐỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT 55 CHUYÊN ĐỀ 15 LUYỆN QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CÔNG DÂN TRONG 58 CHUYÊN ĐỀ MỌI LĨNH VỰC CỦA ĐỜI SỐNG 16 ĐỀ THI THPT QUỐC GIA 2017 60 1 Câu 7. Tính giai cấp của nhà nƣớc thể hiện ở phƣơng diện A. kinh tế, chính trị, xã hội B. kinh tế, chính trị, tƣ tƣởng C. kinh tế, văn hóa, xã hội. D. kinh tế, chính trị, văn hóa Câu 8. Pháp luật là A. các quy tắc xử xự chung, do nhà nƣớc ban hành hoặc công nhận B. các hệ thống chuẩn mực, đƣợc quy định trong Hiến pháp, do Nhà nƣớc thừa nhận C. các quy tắc xử xự chung, do nhà nƣớc thừa nhận trên những chuẩn mực của đời sống D. các quy tắc xử xự chung của mọi ngƣời, do nhà nƣớc ban hành, đƣợc áp dụng ở phạm vi nhất định Câu 9. “Vợ chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đình” (Điều 19. Bình dẳng về quyền và nghĩa vụ giữa vợ, chồng, Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 sửa đổi, bổ sung năm 2010) thể hiện đặc trƣng nào của pháp luật? A. Tính quy phạm phổ biến B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức C. Tính quyền lực, bắt buộc chung D. Tính ý chí và khách quan Câu 10. Hình phạt trong pháp luật hình sự của các nƣớc thể hiện “hậu quả pháp lý” nặng nề nhất mà chủ thể phải gánh chịu do hành vi vi phạm pháp luật gây ra thể hiện đặc trƣng A. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức B. Tính quyền lực, bắt buộc chung C. Tính chủ quan, quy phạm phổ biến D. Tính ý chí Câu 11. Đâu là bản chất của pháp luật Việt Nam? A. Tính giai cấp và tính xã hội. B. Tính giai cấp và tính chính trị C. Tính xã hội và tính kinh tế. D. Tính kinh tế và tính xã hội Câu 12. Pháp luật mang bản chất của xã hội vì A. pháp luật là cơ sở đảm bảo an toàn trật tự xã hội B. pháp luật bắt nguồn từ xã hội C. pháp luật góp phần hoàn chỉnh hệ thống xã hội D. pháp luật đem đến một hệ thống chính trị hoàn chỉnh Câu 13. Nhà nƣớc Việt Nam đại diện cho lợi ích của A. giai cấp công nhân và nhân dân lao động B. giai cấp công dân C. các tầng lớp bị áp bức D. nhân dân lao động Câu 14. Con cái chửi, mắng cha, mẹ thì sẽ bị A. dƣ luận lên án. B. vi phạm pháp luật hành chính C. vi phạm pháp luật dân sự. D. vi phạm pháp luật hình sự 3 D. Tất cả các ý trên. Câu 21. Nhà nƣớc ban hành luật giao thông đƣờng bộ và bắt buộc tất cả mọi ngƣời phải tuân theo, không đƣợc làm trái. Thể hiện đặc trƣng A. Tính quy phạm, phổ biến B. Tính quy định, bắt buộc chung C Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức D. Tất cả ý trên. Câu 22. Nhà Nƣớc ban hành Hiến Pháp vì A. Hiến Pháp quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân B. Hiến Pháp chứa các luật dân sự, hành chính , hôn nhân và gia đình , thuế,...cụ thể hóa nội dung. C. Hiến Pháp quyết định chặt chẽ về luật, đầy đủ các mức độ nặng, nhẹ của các luật D. A và B đúng Câu 23. Điền vào chỗ trống, Hồ Chí Minh: “ Pháp luật của ta là pháp luật thật sự dân chủ vì nó bảo vệ.......rộng rãi cho nhân dân lao động.” A. Lợi ích chính đáng. B. Quyền và nghĩa vụ C. Quyền tự do, dân chủ. D. Quyền và nghĩa vụ cơ bản. Câu 24. Bản chất giai cấp của Pháp luật A. Đảm bảo lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. B. Đảm bảo lợi ích của giai cấp lãnh đạo, nhƣng giai cấp công nhân và nông dân đƣợc tự do dân chủ C. Pháp luật là điều kiện để nhà nƣớc ràng buộc mọi công dân. D. A và B đúng. Câu 25. Từ ngày 15-12-2007, theo nghị quyết 32/CP/2007 mọi ngƣời ngồi trên xe gắn máy phải đội mũ bảo hiểm, điều này thể hiện A. Nội dung của pháp luật. B Đặc trƣng của pháp luật. C. Bản chất của pháp luật. D. Vai trò của pháp luật. Câu 26. Trong hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản có giá trị pháp lý cao nhất là: A. Hiến pháp. B. Hiến pháp, luật và pháp lệnh. C. Hiến pháp và luật. D. Nghị định của chính phủ. Câu 27. Một trong những đặc điểm để phân biệt pháp luật với quy phạm đạo đức là: A. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung. B. Pháp luật có tính quyền lực. C. Pháp luật có tính bắt buộc chung. D. Pháp luật có tính quy phạm 5 Câu 37. Nói đến vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nƣớc là nói đến sự tác động của pháp luật đối với A. Các lĩnh vực của đời sống xã hội B. Lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng C. Việc xây dựng và bảo vệ đất nƣớc D. Phát triển kinh tế đất nƣớc Câu 38. Pháp luật phát triển các lĩnh vực xã hội bao gồm các quy định về A. Dân số và giải quyết việc làm B. Phòng, chống tệ nạn xã hội C. Xóa đói giảm nghèo và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân D. Cả A,B,C đều đúng Câu 39. Một học sinh lớp 11 (16 tuổi) chạy xe gắn máy trên 50cc ra đƣờng chơi (Có đội mũ bảo hiểm), đƣợc xem là: A. Không vi phạm pháp luật vì thực hiện quyền tự do đi lại. B. Vi phạm pháp luật vì có đủ năng lực trách nhiệm pháp lý. C. Không phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. D. Không vi phạm vì có đội mũ bảo hiểm theo quy định. Câu 40. Trƣờng hợp nào sau đây thì mới đƣợc bắt, giam, giữ ngƣời A. Bắt ngƣời khi đang bị tình nghi có hành vi vi phạm pháp luật. B. Bắt ngƣời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. C. Bắt, giam, giữ ngƣời khi ngƣời này đang nghiện ma tuý. D. Bắt giam ngƣời khi ngƣời này có ngƣời thân phạm pháp luật. Câu 41. Cứ đến ngày Quốc khánh (2/9) ngƣời nào cải tạo tốt, biết hối cải thì đƣợc Chủ tịch nƣớc ân xá cho ra tù trƣớc thời hạn. Thể hiện bản chất gì của pháp luật? A. Bản chất giai cấp. B. Bản chất xã hội C. Bản chất nhân đạo sâu sắc pháp luật xã hội chủ nghĩa. D. Bản chất nhân dân Câu 42. Phƣơng thức tác động của Nhà nƣớc lên quan hệ pháp luật là A. giáo dục, thuyết phục và cƣỡng chế B. giáo dục, cƣỡng chế. C. Cƣỡng chế. D. giáo dục. Câu 43. Khoan hồng đối với ngƣời tự thú, thành khẩn khai báo, tố giác ngƣời đồng phạm, lập công chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại gây ra. Thể hiện điều gì của pháp luật nƣớc ta A. tính nhân đạo. B. tính quyền lực. C. tính dân chủ. D. tính xã hội. Câu 44. Nhận định nào sau đây sai khi nói đến vai trò của pháp luật A. Pháp luật là phƣơng tiện để Nhà nƣớc quản lý mọi mặt đời sống xã hội B. Pháp luật là phƣơng tiện thực hiện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mỗi công dân C. Pháp luật là công cụ thực hiện đƣờng lối chính sách của Đảng. 7 B. Các hành vi ấy sẽ trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân tổ chức. C. Xã hội sẽ phát sinh nhiều biến đổi, dẫn đến nhiều hành vi khác phát sinh. D. A và B đúng. Câu 2. Các hình thức thực hiện pháp luật theo thứ tự là: A. Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, áp dụng pháp luật và tuân thủ pháp luật B. Sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật, tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật C. Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật D. Tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật, thi hành pháp luật và áp dụng pháp luật. Câu 3. Trách nhiệm pháp lý áp dụng nhằm A. giáo dục và răn đe những ngƣời vi phạm B. để cá nhân biết đƣợc trách nhiệm của mình C. đem lại sự phát triển cho xã hội C. Cả A và C đúng. Câu 4. Thực hiện trách nhiệm pháp lý đối với ngƣời từ đủ 14 đến dƣới 18 tuổi là A. Giáo dục, răn đe là chính B. Có thể bị phạt tù C. Buộc phải cách li với xã hội và không có điều kiện tái hòa nhập cộng đồng D. Chủ yếu là đƣa ra lời khuyên . Câu 5. Khi gặp đèn đỏ thì dừng, chạy xe không dàn hàng ngang là A. sử dụng pháp luật B. thực hiện pháp luật C. tuân thủ Pháp luật D. áp dụng pháp luật Câu 6. Tòa án huyện A tuyên bố bị cáo B mức phạt 2 năm tù vì tội hiếp dâm, là A. Sử dụng pháp luật B. Áp dụng pháp luật C. Thi hành pháp luật D. Tuân thủ pháp luật Câu 7. Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc đƣợc làm) là: A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật. Câu 8. Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện nghĩa vụ (những việc phải làm) là : A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật Câu 9. Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là: A. Sử dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật. 9 A. Bắt ngƣời khi đang bị tình nghi có hành vi vi phạm pháp luật. B. Bắt, giam, giữ ngƣời khi ngƣời này có dấu hiệu nghiện ma tuý. C.Bắt ngƣời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã. D. Bắt giam ngƣời khi ngƣời này có ngƣời thân phạm pháp luật. Câu 18. Trách nhiệm pháp lý là trách nhiệm của: A. Mọi ngƣời. B. Chỉ những ngƣời có đủ 18 tuổi trở lên. C. Chủ thể vi phạm pháp luật. D. Ngƣời có hành vi không hợp đạo đức. Câu 19. Hộ sản xuất – kinh doanh chủ động đăng kí khai thuế và nộp thuế là A. tuân thủ pháp luật B. thi hành pháp luật C. sử dụng pháp luật D. áp dụng pháp luật Câu 20. Đối tƣợng của vi phạm hành chính là A. cá nhân B. tổ chức. C. cá nhân và tổ chức D. Cơ quan hành chính Câu 21. Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế đƣợc xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là A. vi phạm hành chính B. vi phạm dân sự C. vi phạm kỷ luật D. vị phạm hình sự Câu 22. Cơ sở để truy cứu trách nhiệm pháp lý là A. hành vi vi phạm pháp luật B. tính chất phạm tội C. mức độ gây thiệt hại của hành vi. D. khả năng nhận thức của chủ thể Câu 23. Trách nhiệm pháp lý đƣợc chia làm mấy loại? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7 Câu 24. Đối với công chức nhà nƣớc, các hình thức kỷ luật bao gồm A. bồi thƣờng thiệt hại, khiển trách, cảnh báo, buộc xin lỗi B. khiển trách, cảnh báo, hạ lƣơng, buộc thôi việc C. khiển trách, bồi thƣờng thiệt hại, cảnh báo, buộc thôi việc D. phạt vi phạm, khiển trách, bồi thƣờng thiệt hại, cảnh báo, buộc thôi việc Câu 25. Đâu là nguyên nhân chính dẫn đến vi phạm pháp luật? A. Do ảnh hƣởng ít nhiều của tàn dƣ chế độ cũ để lại và ảnh hƣởng của lối sống không lành mạnh B. Mặt trái của nền kinh tế thị trƣờng tác động vào một bộ phận ngƣời dân, đặc biệt là giới trẻ 11 Câu 32. Ông B lừa chị C bằng cách mƣợn của chị 10 triệu đồng nhƣng đến ngày hẹn ông B đã không chịu trả cho chị C số tiền trên. Chị C đã làm đơn kiện ông B ra tòa. Việc chị C kiện ông B là hành vi A. áp dụng pháp luật B.tuân thủ pháp luật C. thi hành pháp luật D.sử dụng pháp luật Câu 33. Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật A. quy định làm. B. quy định phải làm. C. cho phép làm D. không cấm. Câu 34. Anh B săn bắt động vật quý hiếm trong rừng. Trong trƣờng hợp này anh B đã A. không thi hành pháp luật B. không sử dụng pháp luật C. không áp dụng pháp luật D. không tuân thủ pháp luật Câu 35. Qua kiểm tra cơ quan của anh C pháp hiện anh C thƣờng xuyên đi làm muộn và nhiều lần tự ý nghỉ việc không có lí do. Trong trƣờng hợp này, anh C đã A. vi phạm dân sự B. vi phạm hành chính C. vi phạm kỉ luật D. vi phạm hình sự Câu 36. Ngƣời có hành vi trộm cắp phải chịu trách nhiệm pháp lý hay trách nhiệm đạo đức ? A. Cả trách nhiệm pháp lý và trách nhiệm đạo đức B. Chỉ chịu trách nhiệm đạo đức nếu trộm cắp tài sản có giá trị nhỏ C. Không phải chịu trách nhiệm nào cả D. Trách nhiệm pháp lý Câu 37. Ngƣời chƣa thành niên , theo qui định pháp luật Việt Nam là ngƣời chƣa đủ A. 18 tuổi. B. 16 tuổi. C. 15 tuổi. D. 17 tuổi Câu 38. Trong các hành vi dƣới đây hành vi nào thể hiện công dân áp dụng pháp luật ? A. Ngƣời tham gia giao thông không vƣợt qua ngã tƣ khi có tín hiệu đèn đỏ B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nƣớc C. Cảnh sát giao thông xử phạt ngƣời không đội mũ bảo hiểm D. Anh A chị B đến UBND phƣờng đăng ký kết hôn Câu 39. Thế nào là ngƣời có năng lực trách nhiệm pháp lý ? A. Là ngƣời đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của P.luật ,có thể nhận thức và điều khiển hành vi của mình B. Là ngƣời không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức C. Là ngƣời tự quyết định cách xử sự của mình và độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện D. Là ngƣời đạt một độ tuổi nhất định theo qui định của P. luật 13
File đính kèm:
- de_trac_nghiem_mon_gdcd_12_quyen_2_nam_hoc_2016_2017_truong.pdf
- BIA GDCD 12.pdf
- GDCD 12 - quyển 2 - file 2.pdf