Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 12 (Quyển 4) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Quang Trung

pdf 52 trang lethu 01/05/2024 880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 12 (Quyển 4) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 12 (Quyển 4) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Quang Trung

Đề trắc nghiệm môn Lịch sử 12 (Quyển 4) - Năm học 2016-2017 - Trường THPT Quang Trung
 Chƣơng I 
 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ 
 HAI (1945-1949) 
 Bài 1 
 SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI 
 SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1945-1949) 
I. Hội nghị Ianta (2/45 ) và những thoả thuận của 3 cƣờng quốc 
 1. Hội nghị Ianta” 
 a/ Hoàn cảnh triệu tập 
- Đầu 1945, chiến tranh thế giới thứ hai sắp kết thúc, nhiều vấn đề bức thiết đặc ra trước các 
nước Đồng minh đòi hỏi phải giải quyết , đó là: 
+ Việc nhanh chióng đánh bại các nước phát xít. 
+ Việc tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh. 
+ Phân chia thành quả chiến thắng. 
- Từ tháng 04 đến 11/12/1945 một Hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta ( Liên Xô ) với sự 
tham dự của những người đứng đầu 3 cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh. 
 b/Nội dung: Hội nghị đã đưa ra những quyết định quan trọng 
- Xác định mục tiêu chung là tiêu diệt gốc CNPX Đức - Nhật. Để kết thúc sớm chiến tranh trong 
thời gian 2 đến 3 tháng sau khi đánh bại PX Đức, Liên Xô tham chiến chống Nhật ở châu Á. 
 - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. 
- Thoả thuận việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít và phân chia phạm vi 
ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. 
 c/ Ý nghĩa: Những quyết định của Hội nghị I đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới, 
từng bước thiết lập sau chiến tranh, thường gọi là trật tự 2 cực Ianta. 
II. Sự hình lập Liên hợp quốc 
1/ Sự thành lập 
- Từ ngày 25/4 đến 26/6/1945, một Hội nghị quốc tế lớn gồm đại biểu 50 nước họp tại San 
Phranxixcô ( Mĩ ) đã thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức LHQ. 
2/ Mục đích: Duy trì hoà bình và an ninh thế giới; đấu tranh để thúc đẩy , phát triển các mối 
quan hệ hữu nghị , hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng quyền bình đẳng và nguyên 
tắcdân tộc tự quyết. 
3/ Nguyên tắc hoạt động.: 
- Chủ quyền bình đẳng giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc. 
- Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước. 
- Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất cứ nước nào. 
- Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng con đường hoà bình.. 
- Chung sống hoà bình và đảm bảo sự nhất trí giữa 5 nước lớn: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, trung 
Quốc. 
4) Bộ máy tổ chức: Trụ sở Liên Hợp Quốc tại New York. 
 a) Các cơ quan chính: có 6 cơ quan chính: Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng kinh tế- 
xã hội, Hội đồng quản thác, Tòa án quốc tế và Ban thư ký. 
* Đại hội đồng: gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. 
* Hội đồng bảo an: 
- Là cơ quan trọng yếu trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới. 
- Mọi nghị quyết của Hội đồng bảo an phải được sự nhất trí của 5 ủy viên thường trực là Liên 
Xô, Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc. 
* Ban thư ký: Là cơ quan hành chính- tổ chức, đứng đầu là tổng thư ký có nhiệm kỳ 5 năm. 
 b) Các cơ quan chuyên môn: UNICEF, WHO, UNESCO, IMF, FAO... 
 5) Vai trò: 
- Là diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình an ninh thế giới. 
- Góp phần giải quyết các tranh chấp xung đột khu vực; thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác kinh 
tế, văn hóa, giáo dục, y tế... 
* Hiện nay, LHQ có 192 thành viên. 9/1977 Việt Nam gia nhập LHQ. 
* 2007 VN được bầu làm Ủy viên không thường trực của Hội đồng bảo an nhiệm kỳ 2008-2009. 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Hội nghị Ianta được triệu tập ở đâu vào thời gian nào? 
a/ Tại Pháp, từ ngày 4 đến 12/2/1945 
 63 
* Ý nghĩa: Những thành tựu đạt đựơc đã củng cố và tăng cường sức mạnh cho nhà nước Xô 
Viết, nâng cao uy tín và vị trí của LX trên trường quốc tế, làm cho LX trở thành nước XHCN 
lớn nhất và là chỗ dựa cho PTCM. 
2. Các nƣớc Đông Âu ( đọc thêm) 
II. Liên Xô và các nƣớc Đông Âu từ giữa 70 đến 1991. 
3. Nguyên nhân tan rã của chế độ XHCN ở Liên Xô và các nƣớc Đông Âu. 
- Mô hình CNXH đã xây dựng có nhiều khuyết tật và thiếu sót: Đường lối lãnh đạo mang tính 
chủ quan, duy ý chí, thực hiện cơ chế tập trung QLBC làm cho sản xuất trì trệ, thiếu dân chủ và 
công bằng xã hội. 
- Không bắt kịp bước phát triển của KHKT tiên tiến. 
- Khi tiến hnàh cải tổ, đã phạm phải những sai lầm tên nhiều mặt, xa rời những nguyên lí cơ bản 
của CN Mác - Lênin 
III. Liên bang Nga ( 1991 – 2000). 
- Sau khi LX tan rã, LBN là quốc gia kế tục LX, trong thập niên 90, đất nước có nhiều biến đổi.: 
+ Kinh tế: Từ 1990 – 1995, kinh tế liên tục suy thoái. Song từ 1996 đã phục hồi và tăng trưởng. 
+ Chính trị: Thể chế Tổng thống LBN. 
+ Đối nội: Phải đối mặt với nhiều thách thức lớn do sự tranh chấp giữa các đảng phái và xung 
đột sắc tộc. 
+ Đối ngoại: Thực hiện đường lối thân phương Tây, đồng thới phát triển các mối quan hệ cới 
các nước châu Á ( T.Quốc, ASEAN) 
Từ năm 2000, Putinlên làm Tổng thống, nước Nga có nhiề chuyển biến khả quan và triển vọng 
phát triển. 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 1. Vị trí công nghiêp̣ của Liên Xô trên thế giới trong những năm 50, 60, nử a đầu những 
năm 70 của thế kỷ XX? 
a/. Đứng thứ nhất trên thế giớ i b/. Đứng thứ hai trên thế giới 
c/. Đứng thứ ba trên thế giớ i d/. Đứng thứ tư trên thế giới 
Câu 2. Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai: 
a/. Hòa bình, trung lâp̣ 
b/. Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới 
c/. Tích cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diêṭ loài ngườ i 
d/. Kiên quyết chống laị các chính sách gây chiến của My ̃
Câu 3. Vị tổng thống đầu tiên của Liên Xô là: 
a/. Lênin. b/. Xtalin. 
c/. Goocbachốp d/. Enxin. 
Câu 4: Nguyên nhân trưc̣ tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuôc̣ khôi phuc̣ kinh tế 
trong những năm 1945 - 1950 là: 
 a/. Liên Xô nhanh chóng khôi phuc̣ đất nướ c bi ̣chiến tranh tàn pha.́ 
 b/. Tiến hành công cuôc̣ xây dưṇ g CNXH đa ̃ bi ̣gián đoaṇ từ năm 1941. 
 c/. Xây dưṇ g nền kinh tế maṇ h đủ sứ c caṇ h tranh vớ i Mi.̃ 
 d/. Đưa Liên Xô trở thành cườ ng quốc thế giớ i. 
Câu 5: Thành tựu quan trọng nhất mà Liên Xô đạt được sau chiến tranh là: 
 a/. Năm 1949, Liên Xô chế taọ thành công bom nguyên tử. 
 b/. Năm 1957, Liên Xô là nướ c đầu tiên phóng thành công vê ̣tinh nhân taọ của trái đất. 
 c/. Năm 1961, Liên Xô là nướ c đầu tiên phóng thành công tàu vũ tru ̣có ngườ i lái. 
 d/. Giữa thâp̣ niên 70 (thế kỉ XX), sản lượng công nghiệp của Liên Xô chiếm khoảng 20% 
tổng sản lươṇ g công nghiêp̣ của toàn thế giớ i. 
Câu 6: Điểm khác nhau về muc̣ đích trong viêc̣ sử duṇ g năng lươṇ g nguyên tử của Liên Xô và 
Mĩ ? 
 a/. Mở rôṇ g lañ h thổ. 
 b/. Duy trì hòa bình an ninh thế giớ i. 
 c/. Ủng hộ phong trào cách mạng thế giới. 
 d/. Khống chế các nướ c khác. 
Câu 7: Từ 1994, về đối ngoại Liên Bang Nga theo đuổi chính sách: 
 a/ định hướng Âu – Á b/ định hướng Âu – Mĩ 
 c/ định hướng Đại Tây Dương d/ định hướng Thái Bình Dương 
 65 
* Ý nghĩa: 
+ Những thành tựu đạt được trong công cuộc cỉa cách - mở cửa đã chứng minh sự đúng đắn của 
đường lối cải cách đất nước TQ; làm tăng sức mạnh và vị thế quốc tế của TQ 
+ là bài học quí cho những nước đang tiến hành công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, trong 
đó có Việt Nam. 
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 
Câu 1: Cuộc nội chiến 1946-1949 nổ ra là do: 
 a/ Đảng cộng sản phát động 
 b/ Đế quốc Mĩ giúp đỡ Quốc dân Đảng 
 c/ Tập đoàn Tưởng Giới Thạch phát động, có sự giúp đỡ của Đế quốc Mĩ 
 d/ Quốc dân Đảng cấu kết với bọn phản động quốc tế 
 Câu 2 : Sau CTTG 2, Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động nội chiến với Đảng cộng sản 
Trung Quốc nhằm mục đích gì ? 
a/ Tiêu diệt Đảng cộng sản Trung Quốc 
b/ Xóa bỏ ảnh hưởng của Liên Xô ở Trung Quốc 
c/ Tiêu diệt cách mạng Trung Quốc 
d/ Tiêu diệt Đảng cộng sản và phong trào cách mạng ở TQ 
Câu 3 : Sau khi thất bại trong cuộc nội chiến, Tưởng Giới Thạch chạy đi đâu ? 
a/ Nam Kinh b/ Đài Loan c/ Hàn Quốc d/ Hồng Công 
Câu 4 : Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời vào : 
a/ 30/10/1949 b/ 10/1/1949 c/ 1/10/1949 d/ 1/10/1946 
Câu 5 : Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời đánh dấu Trung Quốc đã : 
a/ Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. 
b/ Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và tiến lên xây dựng CNXH. 
c/ Hoàn thành cuộc cách mạng XHCN. 
d/ Chuẩn bị hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. 
Câu 6 : Ý nghĩa quốc tế về sự ra đời của nước CHND Trung Hoa là gì : 
a/ Kết thúc 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa. 
b/ Báo hiệu sự kết thúc ách thống trị, nô dịch của chế độ phong kiến, tư bản trên đất nước 
Trung Quốc. 
c/ Tăng cường lực lượng của CNXH thế giới và tăng cường sức mạnh của phong trào giải 
phóng dân tộc. 
d/ Đất nước Trung Hoa bước vào kỷ nguyên độc lập, tự do, tiến lên xây dựng CNXH. 
Câu 7 : Nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập năm 1949 do ai đứng đầu : 
a/ Tưởng Giới Thạch b/ Mao Trạch Đông 
c/ Đặng Tiểu Bình d/ Chu Ân lai 
Câu 8 : Trung Quốc bắt tay vào thời kỳ xây dựng CNXh trên cở sở tình hình đất nước như thế 
nào ? 
a/ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa tương đối ổn định 
b/ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa kém phát triển. 
c/ Có một nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu. 
d/ Có một nền nông nghiệp phát triển. 
Câu 9 : Trước CTTG 2, hầu hết các nước Đông Nam Á( trừ Thái Lan) là thuộc địa của các 
nước nào ? 
a/ Mỹ, Nhật b/ Pháp, Nhật c/ Anh, Pháp, Mỹ d/ Của thực dân phương Tây 
Câu 10 : Tháng 8/1945, khi phát xít Nhật đầu hàng đồng minh, nước nào sau đây đã giàng 
chính quyền ? 
a/ In- đô-nê-xi-a và Phi-lip-pin b/ Việt Nam và Lào 
d/ In- đô-nê-xi-a và Việt Nam d/ Việt Nam và Cam- pu- chia 
Câu 11: Đế quốc nào là lực lượng thù địch lớn nhất của phong trào giải phóng dân tộc ở khu 
 vực Đông Nam Á sau CTTG2? 
a/ Hà Lan b/ Pháp c/ Mỹ d/ Anh 
Câu 12: Biến đổi tích cực quan trọng đầu tiên của các nước Đông Nam Á sau CTTG2 là gì? 
a/ Từ nhiều nước thuộc địa trở thành nước độc lập 
b/ Nhiều nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh 
c/ Sự ra đời của khối ASEAN 
d/ Ngày càng mở rộng đối ngoại hợp tác với các nước Đông Á và EU 
Câu 13: Trung Quốc với Việt Nam bình thường hóa quan hệ ngoại giao vào thời gian: 
a/ 11/1991 b/ 11/1950 c/ 11/1992 d/ 11/1951 
 67 
 VH, giáo dục của đất nước. 
 18/3/1970 Mĩ điều khiển tay sai lật đổ Xihanúc, CPC tiến 
 hành kháng chiến chống Mĩ. 
 17/4/1975 Giải phóng thủ đô Phnômpênh. đế quốc Mĩ bị 
 đánh bại 
 Kháng chiến chống Mĩ 1975-1979 Nhân dân CPC nổi đánh đuổi tập đoàn Khơ me 
 ( 1954 – 1975) đỏ do Pôn Pốt cầm đầu. 
 7/1/1979 Tập đoàn Pôn Pốt bị lật đổ. Nhà nước CHND 
 CPC thành lập 
 1979 Bùng nổ nội chiến giữa Đảng nhân dân CM với 
 các phe phái đối lập,chủ yếu là Khơ me đỏ 
 23/10/1991 Được cộng đồng quốc tế giúp đỡ, Hiệp định hoà 
 Nội chiến bình về CPC đựơc kí tại Pari 
 (1979 – 1993) 9/1993 Tổng tuyển cử bầu quốc hội mới, thành lập 
 Vương quốc CPCdo Xihanúc làm Quốc vương 
2. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam Á 
* Nhóm 5 nước sáng lập ASEAN. 
Quá trình xây dựng và phát triển đất nước trải qua 2 giai đoạn: 
- Sau khi giành độc lập, nhóm nước này tiến hành công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu ( 
chiến lược kinh tế hướng nội ): 
- Nội dung: Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay 
hàng nhập khẩu, chú trọng thị trường trong nước. 
+ Thành tựu: Đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nhân dân trong nước, góp phần giải quyết nạn 
thất nghiệp. 
+ Hạn chế: Đời sống người lao động còn khó khăn, tệ tham nhũng, quan liêu phát triển; chưa 
giải quyết đượctăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. 
- Từ những năm 60-70 trở đi, nhóm này chuyển sang chiến lược công nghiệp hoá, lấy xuất 
khẩu làm chủ đạo ( chiến lược kinh tế hướng ngoại): 
+ Nội dung: Tiến hành mở cửa nền kinh tế, thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật nước ngoại, tập trung 
cho xuất khẩu và phát triển ngoại thương. 
+ Thành tựu: Làm cho bộ mặt kinh tế -xã hội các nước này biến đổi to lớn.Tỉ trọng công nghiệp 
và đối ngoại mậu dịch tăng nhanh, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.đặc biệt là Singapo đã trở 
thành con rồng kinh tế nổi trội nhất của ĐNA. 
+ Hạn chế: Xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính lớn ( 1997-1998) song đã khắc phục được. 
3. Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN 
* Hoàn cảnh ra đời 
Sau khi giành độc lập, nhiều nước trong khu vực bắt tay vào xây dựng kinh tế nhưng gặp khó 
khăn và thấy cần phải hợp tác với nhau để cùng phát triển. 
- Họ muốn hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đới với khu vực. 
- Các tổ chức hợp tác khu vực trên thế giới ngày càng nhiều đã cổ vũ các nước ĐNA liên kết với 
nhau. 
- Do đó, 8/8/1967, Hiệp hội các nước ĐNA ( ASEAN ) được thànhlập tại Băng Cốc ( Thái Lan) 
gồm 5 nước: Indonexia, Malaixia,Singapo,Philippin, ThaiLan. 
* Quá trình phát triển: 
- 1967 – 1975, A còn là một tổ chức non yếu, sự hợp tác trong khu vực còn lỏng lẻo, chưa có vị 
trí trên trường quốc tế. 
- 2/1976,tại Hội nghị cấp cao lần thứ nhất tại Bali ( Inđônêxia) Hiệpước Bali được kí kết với 
nội dung chính là tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tác ở ĐNA. Từ đây, ASEAN có sự khởi 
sắc. 
- Lúc đầu, ASEAN thực hiện chính sách đối đầu với 3 nước Đông Dương.Song từ cuối thập 
niên 80, khi vấn đề Campuchia được giải quyết, các nước này đã bắt đầu quá trình đối thoại hoà 
dịu. 
- Năm 1984, Brunây gia nhập và trở thànhthànhv iên thứ 6 của ASEAN. 
- Tiếp đó, A kết nạp thêm Việt Nam (7/1995), Lào, Myanma (9/1977), Campuchia (4/1999). 
Như vậy A từ 5 nước sánglập ban đầu đã phát triển thành 10 nước thành viên hợp tác ngày càng 
chặt chẽ về mọi mặt. 
* Vai trò: ASEAN ngày nay càng trở thành tổ chức hợ tác toàn diện và chặt chẽ của khu vực 
ĐNA, góp phần tạo nên một khu vực ĐNA hoà bình, ổn định và phát triển. 
II. Ấn Độ 
 69 

File đính kèm:

  • pdfde_trac_nghiem_mon_lich_su_12_quyen_4_nam_hoc_2016_2017_truo.pdf
  • pdfBIA SU 12_Q4_T4.pdf
  • pdfSử 12 - quyển 4 - file 0- mục lục.pdf
  • pdfSử 12 - quyển 4 - file 2.pdf
  • pdfSử 12 - quyển 4 - file 3.pdf