Đề trắc nghiệm môn Sinh học 12 (Quyển 2) - Năm học 2016-2017 - Đỗ Thị Phương (Kèm đáp án)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề trắc nghiệm môn Sinh học 12 (Quyển 2) - Năm học 2016-2017 - Đỗ Thị Phương (Kèm đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề trắc nghiệm môn Sinh học 12 (Quyển 2) - Năm học 2016-2017 - Đỗ Thị Phương (Kèm đáp án)
TRƢỜNG THPT QUANG TRUNG TỔ : SINH TRẮC NGHIỆM MÔN SINH HỌC LỚP 12 Quyển 2: MỤC LỤC 38 TT ĐỀ BÀI TRANG 1 GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN 2 2 PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ 5 3 ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG GEN 6 4 ĐỘT BIẾN GEN 8 5 NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST 10 6 ĐỘT BIẾN SỐ LƢỢNG NHIỄM SẮC THỂ 12 7 Chƣơng II. TÍNH QUY LUẬT CỦA HIỆN TƢỢNG DI TRUYỀN. QUY 15 LUẬT MENĐEN: QUY LUẬT PHÂN LY 8 QUY LUẬT MENDEN: QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP 18 9 TƢƠNG TÁC GEN VÀ TÁC ĐỘNG ĐA HIỆU CỦA GEN 21 10 LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN 23 11 DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN NGOÀI 26 NHÂN 12 ẢNH HƢỞNG CỦA MÔI TRƢỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN 29 13 CHƢƠNG III. DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ 32 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ 14 CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ (tiếp theo) 34 15 CHƢƠNG IV. ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC 37 CHỌN GIỐNG VẬT NUÔI CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP 16 TẠO GIỐNG MỚI BẰNG PHƢƠNG PHÁP GÂY ĐỘT BIẾN 39 VÀ CÔNG NGHỆ TẾ BÀO 17 CHƢƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƢỜI. DI TRUYỀN Y HỌC 42 18 BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƢỜI 43 VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XÃ HỘI CỦA DI TRUYỀN HỌC 19 Phần sáu. TIẾN HOÁ 45 Chƣơng I. BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HOÁ TIẾN HOÁ BÀI 24 : CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HOÁ 20 BÀI 25 : HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN 46 21 BÀI 26 : HỌC THUYẾT TIẾN HOÁ TỔNG HỢP HIỆN ĐẠI 48 1 TRƢỜNG THPT QUANG TRUNG TỔ : SINH B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ Câu 10: Mỗi ADN con sau nhân đôi đều có một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại đƣợc hình thành từ các nuclêôtit tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc A. bổ sung. B. bán bảo toàn. C. bổ sung và bảo toàn. D. bổ sung và bán bảo toàn. Câu 11: Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm các vùng theo trình tự là: A. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng mã hoá. B. vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc. C. vùng điều hoà, vùng vận hành, vùng kết thúc. D. vùng vận hành, vùng mã hoá, vùng kết thúc. Câu 12: Gen là một đoạn của phân tử ADN A. mang thông tin mã hoá chuỗi polipeptit hay phân tử ARN. B. mang thông tin di truyền của các loài. C. mang thông tin cấu trúc của phân tử prôtêin. D. chứa các bộ 3 mã hoá các axit amin. Câu 13: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn Okazaki đƣợc nối lại với nhau thành mạch liên tục nhờ enzim nối, enzim nối đó là A. ADN giraza B. ADN pôlimeraza C. hêlicaza D. ADN ligaza Câu 14: Vai trò của enzim ADN pôlimeraza trong quá trình nhân đôi ADN là: A. tháo xoắn phân tử ADN. B. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo nguyên tắc bổ sung với mỗi mạch khuôn của ADN. C. bẻ gãy các liên kết hiđrô giữa hai mạch của ADN. D. nối các đoạn Okazaki với nhau. Câu 15: Nhiều bộ ba khác nhau có thể cùng mã hóa một axit amin trừ AUG và UGG, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính phổ biến. B. Mã di truyền có tính đặc hiệu. C. Mã di truyền luôn là mã bộ ba. D. Mã di truyền có tính thoái hóa. Câu 16: Mã di truyền là: A. mã bộ một, tức là cứ một nuclêôtit xác định một loại axit amin. B. mã bộ bốn, tức là cứ bốn nuclêôtit xác định một loại axit amin. C. mã bộ ba, tức là cứ ba nuclêôtit xác định một loại axit amin. D. mã bộ hai, tức là cứ hai nuclêôtit xác định một loại axit amin. Câu 17: Quá trình nhân đôi ADN chỉ có 1 mạch đƣợc tổng hợp liên tục, mạch còn lại tổng hợp gián đoạn vì A. enzim xúc tác quá trình nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của polinucleotit ADN mẹ và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 5’ → 3’ B. enzim xúc tác quá trình nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 3’ của polinucleotit ADN mẹ và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3’ → 5’ C. enzim xúc tác quá trình nhân đôi của ADN chỉ gắn vào đầu 5’ của polinucleotit ADN mẹ và mạch polinucleotit chứa ADN con kéo dài theo chiều 3’ → 5’ D. hai mạch của phân tử ADN ngƣợc chiều nhau và có khả năng nhân đôi theo nguyên tắc bổ sung. Câu 18: Trong quá trình nhân đôi của ADN, enzim ADN polimeraza có vai trò A. lắp ráp các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung. B. bẻ gãy các liên kết hiđro giữa 2 mạch ADN C. duỗi xoắn phân tử ADN D. Cả 3 a,b,c. 3 TRƢỜNG THPT QUANG TRUNG TỔ : SINH ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... Câu 29: ADN dài 3400 Å với 20% Ađênin sẽ có số liên kết hyđrô là: A. 2600. B. 3400. C. 1300. D. 5200. ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................... PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ Câu 1: Quá trình phiên mã ở vi khuẩn E.coli xảy ra trong A. ribôxôm. B. tế bào chất. C. nhân tế bào. D. ti thể. Câu 2: Làm khuôn mẫu cho quá trình phiên mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mARN. C. mạch mã gốc. D. tARN. Câu 3: Đơn vị đƣợc sử dụng để giải mã cho thông tin di truyền nằm trong chuỗi polipeptit là A. anticodon. B. axit amin. B. codon. C. triplet. Câu 4: Đặc điểm nào dƣới đây thuộc về cấu trúc của mARN? A. mARN có cấu trúc mạch kép, dạng vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X. B. mARN có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, X. C. mARN có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X. D. mARN có cấu trúc mạch đơn, dạng thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, X. Câu 5: Quá trình phiên mã xảy ra ở A. sinh vật nhân chuẩn, vi khuẩn. B. sinh vật có ADN mạch kép. C. sinh vật nhân chuẩn, vi rút. D. vi rút, vi khuẩn. Câu 6: Trong quá trình dịch mã, mARN thƣờng gắn với một nhóm ribôxôm gọi là poliribôxôm giúp A. tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin. B. điều hoà sự tổng hợp prôtêin. C. tổng hợp các prôtêin cùng loại. D. tổng hợp đƣợc nhiều loại prôtêin. Câu 7: Đối mã đặc hiệu trên phân tử tARN đƣợc gọi là A. codon. B. axit amin. B. anticodon. C. triplet. Câu 8: ARN đƣợc tổng hợp từ mạch nào của gen? A. Từ mạch có chiều 5’ → 3’. B. Từ cả hai mạch đơn. C. Khi thì từ mạch 1, khi thì từ mạch 2. D. Từ mạch mang mã gốc. Câu 9: Loại axit nuclêic tham gia vào thành phần cấu tạo nên ribôxôm là A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ADN. Câu 10: Ở cấp độ phân tử nguyên tắc khuôn mẫu đƣợc thể hiện trong cơ chế A. tự sao, tổng hợp ARN, dịch mã. B. tổng hợp ADN, dịch mã. C. tự sao, tổng hợp ARN. D. tổng hợp ADN, ARN. Câu 11: Các chuỗi polipeptit đƣợc tổng hợp trong tế bào nhân thực đều A. kết thúc bằng Met. B. bắt đầu bằng axit amin Met. C. bắt đầu bằng axit foocmin-Met. D. bắt đầu từ một phức hợp aa-tARN. Câu 12: Dịch mã thông tin di truyền trên bản mã sao thành trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit là chức năng của A. rARN. B. mARN. C. tARN. D. ARN. Câu 13: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ của A. mạch mã hoá. B. mARN. C. tARN. D. mạch mã gốc. Câu 14: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tử A. ADN và ARN B. prôtêin C. ARN D. ADN Câu 15: Trong quá trình phiên mã, ARN-polimeraza sẽ tƣơng tác với vùng nào để làm gen tháo xoắn? 5 TRƢỜNG THPT QUANG TRUNG TỔ : SINH A. phiên mã. B. dịch mã. C. sau dịch mã. D. sau phiên mã. Câu 8: Gen điều hòa opêron hoạt động khi môi trƣờng A. không có chất ức chế. B. có chất cảm ứng. C. không có chất cảm ứng. D. có hoặc không có chất cảm ứng. Câu 9: Trong cấu trúc của một opêron Lac, nằm ngay trƣớc vùng mã hóa các gen cấu trúc là A. vùng điều hòa. B. vùng vận hành. C. vùng khởi động. D. gen điều hòa. Câu 10: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi môi trƣờng không có lactôzơ thì prôtêin ức chế sẽ ức chế quá trình phiên mã bằng cách A. liên kết vào vùng khởi động. B. liên kết vào gen điều hòa. C. liên kết vào vùng vận hành. D. liên kết vào vùng mã hóa. Câu 11: Khi nào thì prôtêin ức chế làm ngƣng hoạt động của opêron Lac? A. Khi môi trƣờng có nhiều lactôzơ. B. Khi môi trƣờng không có lactôzơ. C. Khi có hoặc không có lactôzơ. D. Khi môi trƣờng có lactôzơ. Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, lactôzơ đóng vai trò của chất A. xúc tác B. ức chế. C. cảm ứng. D. trung gian. Câu 13: Khởi đầu của một opêron là một trình tự nuclêôtit đặc biệt gọi là A. vùng điều hòa. B. vùng khởi động. C. gen điều hòa. D. vùng vận hành. Câu 14: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là A. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên các gen cấu trúc. B. nơi gắn vào của prôtêin ức chế để cản trở hoạt động của enzim phiên mã. C. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành. D. mang thông tin cho việc tổng hợp một prôtêin ức chế tác động lên vùng khởi động. Câu 15: Theo cơ chế điều hòa hoạt động của opêron Lac ở E.coli, khi có mặt của lactôzơ trong tế bào, lactôzơ sẽ tƣơng tác với A. vùng khởi động. B. enzim phiên mã C. prôtêin ức chế. D. vùng vận hành. Câu 16: Trong một opêron, nơi enzim ARN-polimeraza bám vào khởi động phiên mã là A. vùng vận hành. B. vùng khởi động. C. vùng mã hóa. D. vùng điều hòa. Câu 17: Không thuộc thành phần của một opêron nhƣng có vai trò quyết định hoạt động của opêron là A. vùng vận hành. B. vùng mã hóa. C. gen điều hòa. D. gen cấu trúc. Câu 18: Trình tự nuclêôtit đặc biệt của một opêron để enzim ARN-polineraza bám vào khởi động quá trình phiên mã đƣợc gọi là A. vùng khởi động. B. gen điều hòa. C. vùng vận hành. D. vùng mã hoá. * Câu 19: Sản phẩm hình thành cuối cùng theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là: A. 1 loại prôtêin tƣơng ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ B. 3 loại prôtêin tƣơng ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ C. 1 phân tử mARN mang thông tin tƣơng ứng của 3 gen Z, Y, A D. 3 phân tử mARN tƣơng ứng với 3 gen Z, Y, A * Câu 20: Sản phẩm hình thành trong phiên mã theo mô hình của opêron Lac ở E.coli là: A. 1 loại prôtêin tƣơng ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 1 loại enzim phân hủy lactôzơ B. 3 loại prôtêin tƣơng ứng của 3 gen Z, Y, A hình thành 3 loại enzim phân hủy lactôzơ C. 3 phân tử mARN tƣơng ứng với 3 gen Z, Y, A D. 1 chuỗi poliribônuclêôtit mang thông tin của 3 phân tử mARN tƣơng ứng với 3 gen Z, Y, A Câu 21: Hai nhà khoa học ngƣời Pháp đã phát hiện ra cơ chế điều hoà hoạt động gen ở: A. vi khuẩn lactic. B. vi khuẩn E. coli. C. vi khuẩn Rhizobium. D. vi khuẩn lam. Câu 22: Trong opêron Lac, vai trò của cụm gen cấu trúc Z, Y, A là: A. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. B. tổng hợp enzim ARN polimeraza bám vào vùng khởi động để khởi đầu phiên mã. C. tổng hợp prôtein ức chế bám vào vùng vận hành để ngăn cản quá trình phiên mã. D. tổng hợp các loại enzim tham gia vào phản ứng phân giải đƣờng lactôzơ. Câu 23: Trong một opêron, vùng có trình tự nuclêôtit đặc biệt để prôtêin ức chế bám vào ngăn cản quá trình phiên mã, đó là vùng A. khởi động. B. vận hành. C. điều hoà. D. kết thúc. 7
File đính kèm:
- de_trac_nghiem_mon_sinh_hoc_12_quyen_2_nam_hoc_2016_2017_do.pdf
- BIA SINH 12_Q2.pdf
- Sinh 12 - quyển 1 - file 2 - đáp án.pdf
- Sinh 12 - quyển 2 - file 3.pdf