Ôn tập kiến thức Sinh học Lớp 11 - Bài: Cảm ứng ở động vật

docx 16 trang lethu 02/02/2025 540
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiến thức Sinh học Lớp 11 - Bài: Cảm ứng ở động vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập kiến thức Sinh học Lớp 11 - Bài: Cảm ứng ở động vật

Ôn tập kiến thức Sinh học Lớp 11 - Bài: Cảm ứng ở động vật
 CẢM ỨNG Ở ĐỘNG VẬT
1. Tóm tắt lý thuyết
- Khái niệm: Cảm ứng là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích của môi trường 
(bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển. 
- Phân biệt đặc điểm cảm ứng: 
Thực vật: Phản ứng chậm, phản ứng khó nhận thấy, hình thức phản ứng kém đa dạng.
Động vật: Phản ứng nhanh, phản ứng dễ nhận thấy, hình thức phản ứng đa dạng.
- Tiến hoá của các hình thức cảm ứng:
+ Cảm ứng ở động vật đơn bào:
 * Chưa có hệ thần kinh. 
 * Hình thức cảm ứng là hướng động: Chuyển động đến các kích thích (hướng động dương) hoặc 
tránh xa kích thích (hướng động âm).
 Cơ thể phản ứng lại bằng chuyển động của cơ thể hoặc co rút chất nguyên sinh.
+ Cảm ứng ở động vật đa bào:
 * Đã có hệ thần kinh.
 * Hình thức cảm ứng là các phản xạ: Phản ứng trả lời các kích thích của môi trường thông qua 
hệ thần kinh.
 Nhờ có hệ thần kinh mà phản ứng diễn ra nhanh hơn và ngày càng chính xác, tuỳ thuộc vào 
mức độ tiến hoá của hệ thần kinh.
Hệ thần kinh Đặc điểm cấu tạo hệ thần kinh Đặc điểm cảm ứng
Hệ thần kinh Các tế bào thần kinh nằm rải rác trong Phản ứng với kích thích bằng cách 
dạng lưới cơ thể và liên hệ với nhau bằng các co toàn bộ cơ thể, do vậy tiêu tốn 
 sợi thần kinh nhiều năng lượng.
Hệ thần kinh Các tế bào thần kinh tập hợp lại thành Phản ứng mang tính chất định 
dạng chuỗi hạch các hạch thần kinh nằm dọc theo khu, chính xác hơn, tiết kiệm năng 
 chiều dài của cơ thể. lượng hơn so với hệ thần kinh 
 dạng lưới.
Hệ thần kinh Hình thành nhờ số lượng lớn các tế Phản ứng mau lẹ, chính xác và 
dạng ống bào thần kinh tập hợp lại ống thần tinh tế hơn, ít tiêu tốn năng lượng 
 kinh nằm dọc theo vùng lưng của cơ hơn.
 thể. Não bộ phát triển. Có thể thực hiện các phản xạ đơn 
 giản và phản xạ phức tạp.
- Điện sinh học là khả năng tích điện của tế bào, cơ thể.
- Điện sinh học bao gồm điện thế nghỉ (điện tĩnh) và điện thế hoạt động.
 * Điện thế nghỉ: là sự chênh lệch điện thế giữa hai bên màng tế bào khi tế bào nghỉ ngơi 
(không bị kích thích), phía trong màng tế bào tích điện âm so với phía ngoài màng tích điện 
dương. Câu 2. Phản xạ của động vật có hệ thần kinh lưới khi bị kích thích là:
A. Duỗi thẳng cơ thể . B. Co toàn bộ cơ thể.
C. Di chuyển đi chỗ khác, D. Co ở phần cơ thể bị kích thích.
Câu 3. So với thực vật, tốc độ cảm ứng ở động vật diễn ra 
A. ngang bằng. B. chậm hơn một chút.
C. chậm hơn nhiều. D. nhanh hơn.
Câu 4. Cảm ứng của động vật là khả năng cơ thể động vật phản ứng lại các kích thích
A. của một số tác nhân môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại phát triển
B. của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại phát triển
C. định hướng của môi trường sống, đảm bảo cho cơ thể tồn tại phát triển
D. của môi trường(bên trong và bên ngoài cơ thể) để tồn tại và phát triển
Câu 5. Cung phản xạ diễn ra theo trật tự nào?
A. Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin Bộ phận phản hồi 
 thông tin.
B. Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực hiện phản ứng Bộ phận phân tích và tổng 
 hợp thông tin Bộ phận phản hồi thông tin.
C. Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận phân tích và tổng hợp thông tin Bộ phận thực hiện 
 phản ứng.
D. Bộ phận trả lời kích thích Bộ phận tiếp nhận kích thích Bộ phận thực hiện phản ứng.
 Câu hỏi thông hiểu
Câu 6. Trong các phát biểu sau :
 (1) Phản xạ chỉ có ở những sinh vật có hệ thần kinh.
(2) Phản xạ được thực hiện nhờ cung phản xạ.
(3) Phản xạ được coi là một dạng điển hình của cảm ứng.
(4) Phản xạ là phản ứng có ở mọi sinh vật
(5) Phản xạ là khái niệm rộng hơn cảm ứng
Các phát biểu đúng về phản xạ là : 
A. (1), (2), (4) B. (1), (2), (3), (5) C. (1), (2), (3) D. (1), (2), (3), (4), (5)
Câu 7. Ý nào không đúng với đặc điểm của hệ thần kinh chuổi hạch?
A. Số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới.
B. Khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên.
C. Phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
D. Phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới.
Câu 8. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch được hình thành bởi các tế bào thần kinh tập trung thành 
 các hạch thần kinh và được nối với nhau tạo thành chuỗi hạch 
A. nằm dọc theo chiều dài cơ thể B. nằm dọc theo lưng và bụng
C. nằm dọc theo lưng D. Phân bố ở một số pần cơ thể
Câu 9. Trong các động vật sau : 
(1) Giun dẹp (2) Thủy tức (3) Đỉa (4) Trùng roi (5) Giun tròn (6) Gián (7) Tôm
Bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng chuỗi hạch ?
A. 2 B. 3 C, 4 D. 5
Câu hỏi vận dụng
Câu 10. Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh dạng lưới diễn ra theo trật tự : 
A. Tế bào cảm giác Mạng lưới thần kinh Tế bào biểu mô cơ
B. Tế bào cảm giác Tế bào biểu mô cơ Mạng lưới thần kinh
C. Mạng lưới thần kinh Tế bào cảm giác Tế bào biểu mô cơ
D. Tế bào biểu mô cơ Mạng lưới thần kinh Tế bào cảm giác
Câu 11. Hệ thần kinh của côn trùng gồm hạch đầu,
A. hạch ngực hạch lưng B. hạch thân, hạch bụng A. -70 mV, -50 mV. B. 70 mV, 50mV. C. 50 mV, 70mV. D. -50 mV, -70 
mV.
Câu 4. Mặt ngoài của màng tế bào thần kinh ở trạng thái nghỉ ngơi (không hưng phấn) tích điện
A. dương. B. âm. C. trung tính. D. hoạt động. 
Câu 5. Hình vẽ sau mô tả 
A. Sơ đồ đo điện nghỉ. B. Sơ đồ đo điện tế bào. C. Sơ đồ đo điện hoạt động. D. Sơ đồ đo điện 
nơron.
Câu 6. Khi bị kích thích, điện thế nghỉ biến đổi thành điện thế hoạt động gồm các giai đoạn tuần 
tự
A. mất phân cực – đảo cực – tái phân cực. B. tái phân cực – đảo cực – mất phân cực.
C. mất phân cực – tái phân cực - đảo cực. D. đảo cực – tái phân cực – mất phân cực.
Câu 7. Điện thế hoạt động là sự biến đổi điện thế nghỉ ở màng tế bào từ
A. phân cực sang mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.
B. mất phân cực sang đảo cực và tái phân cực.
C. phân cực sang đảo cực, mất phân cực và tái phân cực.
D. mất phân cực sang phân cực, đảo cực và tái phân cực.
Câu 8. Sự phân bố điện tích ở hai bên màng tế bào khi điện thế hoạt động ở giai đoạn đảo cực là 
A. bên trong màng tích điện dương, bên ngoài màng tích điện âm. 
B. trong và ngoài màng cùng tích điện dương.
C. bên trong màng tích điện âm, bên ngoài màng tích điện dương. 
D. trong và ngoài màng cùng tích điện âm.
* Thông hiểu
Câu 9. Quy ước điện thế nghỉ mang giá trị âm vì
A. phía trong màng tích điện âm so với ngoài màng tích điện dương.
B. sự chênh lệch điện thế hai bên màng rất thấp. 
C. cả trong và ngoài màng tích điện âm. 
D. phía trong màng tích điện dương so với ngoài màng tích điện âm.
Câu 10. Có bao nhiêu ý đúng khi nói về điện thế nghỉ của tế bào?
1. Điện thế nghỉ hình thành khi tế bào không bị kích thích. 
2. Phía trong màng tích điện âm so với ngoài màng tích điện dương.
3. Phía trong màng tích điện dương so với ngoài màng tích điện âm.
4. Tế bào phải tiêu tốn ATP để duy trì điện thể nghỉ tương đối ổn định. 
5. Điện thế nghỉ chỉ hình thành ở tế bào thần kinh.
A. 3 B. 2 C. 4 D. 1
Câu 11. Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục 
không có bao miêlin?
A. Xung thần kinh lan truyền nhanh và tiệm năng lượng ATP.
B. Xung thần kinh lan truyền liên tục từ vùng này sang vùng khác kế bên.
C. Xung thần kinh lan truyền theo một chiều mà không truyền ngược lại.
D. Xung thần kinh không chạy trên sợi trục mà chỉ kích thích vùng màng làm thay đổi tính thấm.
Câu 12. Phương án nào không phải là đặc điểm của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có A. thân, sợi nhánh. B. thân, sợi trục, sợi nhánh. C. thân, sợi trục. D. sợi trục, sợi nhánh. 
Câu 21. Cường độ kích thích trên sợi trục của một nơron tăng sẽ làm cho
A. tần số điện thế hoạt động tạo ra tăng.B. biên độ của điện thế hoạt động 
tăng. C. Thời gian xuất hiện điện hoạt động nhanh. D. tốc động 
lan truyền điện hoạt động tăng.
Câu 22. Kích thích một sợi trục nằm trong một bó sợi trục thì xung động 
A. chỉ được dẫn truyền trong sợi trục bị kích thích. 
B. lan ra các sợi trục kế cận làm tăng cường độ kích thích. 
C. lan ra các sợi trục kế cận làm giảm cường độ kích thích nên chỉ kích thích đủ mạnh mới tiếp 
tục lan truyền. 
D. tùy thuộc loại kích thích; nếu kích thích gây nguy hiểm cho cơ thể nó sẽ được lan truyền ra 
toàn bộ bó sợi trục, nếu kích thích không gây nguy hiểm cho cơ thể nó chỉ được lan truyền trong 
sợi trục bị kích thích. 
Câu 23. Xung thần kinh lan truyền theo các bó sợi thần kinh có bao mielin từ vỏ não xuống đến 
 các cơ ngón chân làm ngón chân co lại. Tính thời gian xung hần kinh lan truyền từ võ não 
 xuống ngón chân (cho biết chiều cao của người là 1,6m, tốc độ lan truyền là 100m/giây). 
A. 0,0016 giây. B. 1,6 giây. C. 0,1giây. D. 0.016 giây. 
Câu 24. Ở vùng biển Địa Trung Hải, những chú cá con, cua biển,...khi gặp một loài cá đuối bỗng 
run lẩy bẩy rồi ngã lăn ra chết vì
 A. Cá đuối phóng ra luồng điện mạnh có điện thế đạt tới 60V và cường độ dòng điện đạt 
60A.
 B. Cá đuối có hình dạng kì dị làm cá con, cua biển khiếp sợ.
 C. Cá đuối quá hung dữ nên cá con, cua biển chết khiếp.
 D. Cá đuối quá hung dữ nên cá con, cua biển giả chết rồi sau đó thoát thân.
* Vận dụng cao
Câu 25. Cơ chế tác động của thuốc tê là làm giảm tính thấm của màng đối với ion Na+, khi dùng 
thuốc tê trong tiểu phẩu sẽ gây mất cảm giác tạm thời do
A. không hình thành xung thần kinh.B. giảm tốc độ truyền xung thần kinh. 
C. tăng tốc độ truyền xung thần kinh.D. tăng biên độ điện thế hoạt động. 
Câu 26. Chế độ dinh dưỡng đủ lipit có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển hệ thần kinh 
của trẻ em vì
A. lipit giúp miêlin hóa các tế bào thần kinh.
B. lipit cung cấp nhiều năng lượng cho tế bào thần kinh.
C. lipit tham gia cấu trúc màng sinh chất của tế bào thần kinh.
D. lipit giúp dự trữ năng lượng cho hoạt động của hệ thần kinh. 
Câu 27. Hình ảnh sau cho thấy 
A. Sự hở của các bao mielin dẫn đến giảm tốc độ dẫn truyền các xung động thần kinh. 
B. Có 3 bao mielin bị hở; đây là nơi tiếp giáp với các tế bào thần kinh hoặc tế bào cơ khác. 
C. Sự hở của các bao mielin là trường hợp bất thường. 
D. Sự hở của các bao mielin không ảnh hưởng đến sự lan truyền xung thần kinh vì xung thần 
kinh chỉ truyền qua các eo Ranvie. HIỂU 4 CÂU
Câu 6: Trong cơ chế lan truyền điện thế hoạt động qua xinap, chất trung gian hóa học gắn vào 
thụ quan ở màng sau làm màng sau
 A. mất phân cực B. tái phân cực C. đảo cực D. đảo cực và tái phân cực
Câu 7: Tác dụng quan trọng của chất trung gian hóa học của xinap là ?
 A. Tạo ra khả năng dẫn truyền xung thần kinh ở màng trước xinap
 B. Gây trạng thái đảo cực ở màng sau xinap để hưng phấn tiếp tục lan truyền
 C. Làm xuất hiện mất phân cực ở màng trước xinap
 D. Chuyển xung điện di chuyển qua khe xinap để tiếp tục lan truyền
Câu 8: Khi nói về vai trò của ion Ca+ trong sự chuyển xung điện qua xinap
 (1) Tạo môi trường thích hợp để các chất trung gian hoá học hoạt động. 
 (2) Xúc tác sự tổng hợp chất trung gian hoá học. 
 (3) Tăng cường tái phân cực ở màng trước xinap . 
 (4) Kích thích gắn túi chứa chất trung gian hoá học vào màng trước xinap và vỡ ra. 
Có bao nhiêu ý sai
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Cho hình vẽ sau: Cấu tạo của xinap
Chú thích (1); (2); (3); (4) là
 A. (1) Chùy xinap; (2)Màng trước xinap; (3) Màng sau xinap; (4) Thụ thể màng sau
 B. (1) Màng xinap; (2)Màng trước xinap; (3) Màng sau xinap; (4) Thụ thể màng sau
 C. (1) Chùy xinap; (2)Màng sau xinap; (3) Màng sau trước; (4) Thụ thể 
 D. (1) Chùy xinap; (2)Màng trước xinap; (3) Thụ thể xinap; (4) Màng sau xinap
VẬN DỤNG THẤP 4 CÂU
Câu 10: Nguyên nhân làm cho tốc độ truyền tin qua xinap hóa học bị chậm hơn so với xinap 
điện là? 
 A. Diện tiếp xúc giữa các nơron khá lớn nên dòng điện bị phân tán. 
 B. Cần có thời gian để phá vỡ túi chứa và để chất môi giới khuếch tán qua khe xinap.
 C. Cần đủ thời gian cho sự tổng hợp chất môi giới hoá học.
 D. Phải có đủ thời gian để phân huỷ chất môi giới hoá học
Câu 11: Điện thế hoạt động lan truyền qua xinap chỉ theo một chiều từ màng trước sang màng 
sau vì
 A. phía màng sau không có chất trung gian hoá học và màng trước không có thụ thể tiếp nhận 
chất này.
 B. màng trước không có thụ thể tiếp nhận chất trung gian hoá học.

File đính kèm:

  • docxon_tap_kien_thuc_sinh_hoc_lop_11_bai_cam_ung_o_dong_vat.docx