Ôn tập kiến thức Vật lý Lớp 10 - Bài 24: Công và công suất
Bạn đang xem tài liệu "Ôn tập kiến thức Vật lý Lớp 10 - Bài 24: Công và công suất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Ôn tập kiến thức Vật lý Lớp 10 - Bài 24: Công và công suất

Bài 24. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1. Công cơ học. Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức: A = F.s.cos Biện luận: a) Khi là góc nhọn, cos > 0, suy ra A > 0 ; khi đó A gọi là công phát động. b) Khi = 90o, cos = 0, suy ra A = 0 ; khi đó lực F không sinh công. c) Khi là góc tù thì cos < 0, suy ra A < 0 ; khi đó A gọi là công cản. Chú ý. Công thức tính công chỉ đúng khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng và lực không đổi trong quá trình chuyển động. 2. Công suất. a. Khái niệm công suất. Công suất là đại lượng đặc trưng cho tốc độ sinh công của lực, được đo bằng công sinh ra trong một đơn vị thời gian. P= A t b. Đơn vị công suất. 1J Đơn vị công suất là jun/giây, được đặt tên là oát, kí hiệu W. (1W = ) 1s Ngoài đơn vị trên, trong kĩ thuật người ta sử dụng đơn vị là mã lực, kí hiệu HP. Chú ý: + Đơn vị kWh là đơn vị của công. (1kW.h = 3600kJ) + Khái niệm công suất cũng được mở rộng cho các nguồn phát năng lượng không phải dưới dạng cơ học như lò nung, nhà máy điện, đài phát sóng, + P= F.vtb A + Hiệu suất H ci .100% Atp B. BÀI TẬP Cấp độ 1, 2. Câu 1. Đơn vị nào sau đây KHÔNG PHẢI là đơn vị của công? A. J. B. Cal. C. N/m. D. N.m. Câu 2. Công cơ học là đại lượng: A. vectơ. B. luôn dương. C. vô hướng. D. không âm. Câu 3. Gọi là góc hợp bởi hướng của lực tác dụng và hướng dịch chuyển của vật. Công của lực là công phát động nếu: A. là góc tù. B. là góc nhọn. C. / 2 . D. . C. Lực và quãng đường đi được D. Lực và vận tốc Câu 19. Đơn vị của công trong hệ SI là A.W. B. mkg. C. J. D. N. Câu 20. Đơn vị của công suất A.J.s. B. kg.m/s. C. J.m. D. W. Câu 21. Hiệu suất của một quá trình chuyển hóa công được kí hiệu là H. Vậy H luôn có giá trị A.H>1. B. H=1. C. H < 1. D. 0 H 1 Cấp độ 3,4 Câu 1. Một vật có khối lượng m = 5 kg trượt từ đỉnh xuống chân một mặt phẳng nghiêng có chiều dài S = 20 m và nghiêng góc 30° so với phương ngang. Công của trọng lực tác dụng lên vật khi vật đi hết dốc có độ lớn là: A. 5 kJ B. 1000 J C. 850 J D. 500 J Câu 2. Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N. Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 30°. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200 m có giá trị A. 51900 J B. 30000 J C. 15000 J D. 25980 J Câu 3. Một động cơ điện cung cấp công suất 15 KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000 Kg chuyển động đều lên cao 30 m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian để thực hiện công việc đó là: A. 20s B. 5s C. 15s D. 10s Câu 4. Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 10 m. Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số cản bằng 0,25 ( Lấy g = 9,8 m/s2 ). Công của lực cản có giá trị: A. - 36750 J B. 36750 J C. 18375 J D. - 18375 J Câu 5. Một vật có trọng lượng 10 N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực 15 N theo phương ngang, lần thứ nhất trên mặt nhẵn, lần thứ hai trên mặt nhám với cùng độ dời 0,5 m. Biết rằng công toàn phần trong lần thứ hai giảm còn 2/3 so với lần thứ nhất. Lấy g = 9,8 m/s2. Hệ số ma sát giữa vật và mặt nằm ngang là: A. 0,5 B. 0,2 C. 0,4 D. 0,3 Câu 6.Một tàu thủy chạy trên song theo đường thẳng kéo một sà lan chở hàng với lực không đổi 5. 103N, thực hiện công là 15.106J. Sà lan đã dời chỗ theo phương của lực một quãng đường A. 300m. B. 3000m. C. 1500m. D. 2500m. Câu 7. Một ô tô có công suất của động cơ là 100kW đang chạy trên đường với vận tốc 36km/h. Lực kéo của động cơ lúc đó là A. 1000N. B. 104N. C. 2778N. D. 360N. Câu 8. Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây.Lấy g=10m/s2. Công suất trung bình của lực kéo bằng A. 4W. B. 6W. C. 5W. D. 7W. Câu 9. Một vật có khối lượng 200 g trượt xuống mặt phẳng nghiêng dài 6m, nghiêng góc 300 so với phương ngang. Bỏ qua ma sát giữa vật với mặt phẳng nghiêng. Lấy g = 10 m/s2. Công của trọng lực có giá trị là A. 6 J. B. 12J. C. 6 3J. D. 3J. A.1050J. B. 500J. C. 550J. D. 50J. Câu 22. Một thang máy có khối lượng m = 1 tấn bắt đầu chuyển động nhanhdần đều lên cao với gia tốc 2,5 m/s2. Lấy g = 10 m/s2. Công mà động cơ thang máy đã thực hiện trong giây thứ 4 có giá trị là A. 65625 J. B. 60000 J. C. 109375 J. D. 250000 J.
File đính kèm:
on_tap_kien_thuc_vat_ly_lop_10_bai_24_cong_va_cong_suat.docx