Tài liệu Chương trình chuyên sâu THPT chuyên môn Hóa học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Chương trình chuyên sâu THPT chuyên môn Hóa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tài liệu Chương trình chuyên sâu THPT chuyên môn Hóa học
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CHƯƠNG TRÌNH CHUYÊN SÂU THPT CHUYÊN MÔN: HÓA HỌC Hà Nội, 12/2009 III. NỘI DUNG DẠY HỌC Ôn tập bổ sung, hệ thống hoá kiến thức hoá học trường THCS (2 tiết) CHỦ ĐỀ NỘI DUNG GHI CHÚ 1. Các đơn vị đo lường và danh pháp hoá học KIẾN 2. Nguyên tử THỨC 2.1. Thành phần nguyên tử. Tính chất sóng – hạt của vật chất CƠ SỞ 2.2. Hạt nhân nguyên tử (thành phần, điện tích, số khối, nguyên tử khối, khối lượng...) HOÁ 2.3. Nguyên tố hoá học. Đồng vị. Nguyên tử khối trung bình. HỌC 2.4. Sơ lược hoá học hạt nhân CHUNG 2.5. Sự chuyển động của electron trong nguyên tử - Obitan nguyên tử. 2.6. Năng lượng của electron trong nguyên tử. Cấu hình electron trong nguyên tử. 3. Bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học 3.1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 3.2. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố hoá học 3.3. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hoá học. Định luật tuần hoàn. 3.4. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. 4. Liên kết hoá học 4.1. Khái niệm về liên kết hoá học. Độ dài liên kết. Năng lượng liên kết. Momen lưỡng cực. Lực Van der Waals. 4.2. Một số loại liên kết hoá học: liên kết ion, liên kết cộng hoá trị, liên kết cho nhận, liên kết hidro. Phương pháp cặp electron. Độ âm điện và liên kết hoá học. 4.3. Sự lai hoá các obitan nguyên tử và hình dạng của phân tử. Sự xen phủ obitan tạo thành liên kết đơn, liên kết đôi và liên kết ba. 4.4. Liên kết kim loại. 4.5. Mạng lưới tinh thể phân tử, nguyên tử, ion. 5. Phản ứng hoá học 5.1. Hoá trị và số oxi hoá của các nguyên tố trong phân tử 5.2. Phản ứng oxi hoá - khử. Phân loại phản ứng oxi hoá - khử. 3 Axit sunfuric và muối sunfat Sơ lược một số axit có oxi khác của lưu huỳnh. THỰC 1. Một số thao tác cơ bản trong thực hành thí nghiệm hoá học. Bảng tuần hoàn các HÀNH nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn. HÓA 2. Phản ứng oxi hoá- khử. HỌC 3. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. 4. Dung dịch điện ly 5. Tính chất của halogen 6. Tính chất các hợp chất của halogen. Nhận biết ion Cl- Br-, I-. 7. Tính chất của oxi, lưu huỳnh 8. Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh. Ôn tập đầu năm, học kì 1, cuối năm ÔN TẬP, Ôn luyện tập và chữa bài tập. LUYỆN 1. Bài luyện tập 1, 2, 3, 4: Nguyên tử TẬP 2. Bài luyện tập 5, 6 : Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn. 3. Bài luyện tập 7, 8, 9, 10: Liên kết hoá học. 4. Bài luyện tập 11, 12, 13, 14: Phản ứng oxi hoá- khử 5. Bài luyện tập 15, 16, 17, 18: Lý thuyết phản ứng hoá học 6. Bài luyện tập 19, 20, 21, 22, 23: Dung dịch điện ly 5. Bài luyện tập 24, 25, 26, 27, 28, 29: Nhóm Halogen. 6. Bài luyện tập 30, 31, 32, 33, 34, 35: Nhóm Oxi. KIỂM - Kiểm tra 45 phút: 6 bài, mỗi học kỳ 3 bài TRA - Kiểm tra học kì I và cuối năm: 2 bài 5 Biết: - Đơn vị khối lượng, Kích thước của nguyên tử; Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron. - Tính chất lưỡng tính sóng – hạt của vật chất. Kĩ năng - Quan sát mô hình các thí nghiệm, rút ra nhận xét. - So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron. - So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử. - Tính được khối lượng và kích thước của nguyên tử. 2) Hạt nhân nguyên Kiến thức tử Hiểu: - Sự liên quan giữa điện tích hạt nhân, số p và số e, số khối và số đơn vị điện tích hạt nhân và nơtron. - Nguyên tử khối và khối lượng hạt nhân nguyên tử Kĩ năng - Xác định được số electron, số proton, số nơtron khi biết kí hiệu nguyên tử và số khối của nguyên tử và ngược lại. 3) Đồng vị Kiến thức Nguyên tử khối Biết được: trung bình. - Khái niệm đồng vị, đồng vị bền, nguyên tử khối trung bình của một nguyên tố. Khái niệm nguyên tố hoá học - Nguyên tử khối tương đối thường viết gọn là nguyên tử khối và không có thứ nguyên. Kĩ năng Giải được bài tập: tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố có nhiều đồng vị, tính tỷ lệ % khối lượng mỗi đồng vị và một số bài tập khác liên quan. 7 tử . - Cấu hình electron và cách viết cấu hình electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20 nguyên tố đầu tiên. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. Kĩ năng - Viết được cấu hình electron dưới dạng ô lượng tử của một số nguyên tố - Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất cơ bản của nguyên tố đó là kim loại, phi kim hay khí hiếm. 3. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN Nội dung Mức độ cần đạt Chú ý 1) Bảng tuần hoàn Kiến thức các nguyên tố hoá Hiểu được: học - Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B), các nguyên tố họ Lantan, họ Actini. - Ô nguyên tố gồm: kí hiệu, tên nguyên tố, số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, cấu hình electron, độ âm điện. Kĩ năng - Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố (ô, nhóm, chu kì) suy ra cấu hình electron và ngược lại. 2) Sự biến đổi tuần Kiến thức hoàn cấu hình Hiểu được: electron của - Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nguyên tử các nhóm A. nguyên tố hoá - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các học nguyên tố trong chu kì. - Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất các nguyên tố. 9 5) Ý nghĩa của bảng Kiến thức tuần hoàn các Hiểu được: nguyên tố hoá - Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo học nguyên tử , giữa vị trí với tính chất cơ bản của nguyên tố . - Mối quan hệ giữa tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận Kĩ năng Từ vị trí ( ô nguyên tố) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra: - Cấu hình electron nguyên tử - Tính chất hoá học cơ bản của đơn chất và hợp chất nguyên tố đó. - So sánh tính kim loại, phi kim của nguyên tố đó với các nguyên tố lân cận. 4. LIÊN KẾT HOÁ HỌC Nội dung Mức độ cần đạt Chú ý 1) Khái niệm liên Kiến thức kết hoá học. Một Biết được: số dữ kiện về liên - Khái niệm liên kết hoá học, qui tắc bát tử. kết. - Độ dài liên kết. Năng lượng liên kết. Lực Van der Waals. Momen lưỡng cực. Kĩ năng - Biết cách xác định phân tử có cực hay không phân cực dựa vào độ dài liên kết, Năng lượng liên kết. Lực Van der Waals. Momen lưỡng cực. 2) Một số loại liên Kiến thức kết hoá học. Độ Hiểu được: âm điện và liên - Sự tạo thành ion âm (anion), ion dương (cation), ion đơn nguyên tử, ion đa kết hoá học. nguyên tử, sự tạo thànhliên kết ion. - Sự hình thành liên kết cộng hoá trị, Định nghĩa liên kết cộng hoá trị. Phương pháp cặp electron 11 thể ion - Tính chất chung của hợp chất có tinh thể nguyên tử, tinh thể phân tử và hợp chất ion. Kĩ năng - Dựa vào cấu tạo loại mạng tinh thể, dự đoán tính chất vật lí của chất. 5. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC Nội dung Mức độ cần đạt Chú ý 1) Hoá trị. Số oxi Kiến thức hoá Biết được: - Khái niệm điện hoá trị và cách xác định điện hoá trị trong hợp chất ion . - Khái niệm cộng hóa trị và xách xác cộng hoá trị trong hợp chất cộng hoá trị. - Khái niệm số oxi hoá của nguyên tố. Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố. Kĩ năng Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. 2) Phản ứng oxi Kiến thức hoá- khử Hiểu được: - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố. - Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. 13 Kĩ năng - Biết biểu diễn phương trình nhiệt hoá học cụ thể. - Tính được nhiệt phản ứng từ một trong hai loại dữ kiện là: Nhiệt tạo thành và Năng lượng liên kết. 2) Chiều và giới hạn Kiến thức tự diễn biến của Biết được: các quá trình - Các khái niệm biến thiên entanpi H, biến thiên entropi S và biến thiên thế đẳng áp (hay năng lượng Gibls) G - Các biểu thức biểu diễn mối quan hệ giữa các đại lượng trên. - Điều kiện để quá trình tự xảy ra là G < 0 Kĩ năng - Giải được một số bài tập xác định chiều xảy ra của phản ứng 3) Cân bằng hoá học Kiến thức Hiểu được: - Định nghĩa phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ . - Định nghĩa về cân bằng hoá học và đại lượng đặc trung là hằng số cân bằng (biểu thức và ý nghĩa) trong hệ đồng thể và hệ dị thể. - Định nghĩa về sự chuyển dịch cân bằng hoá học và các yếu tố ảnh hưởng - Nội dung nguyên lí Lơ sa- tơ- liê và vận dụng trong mỗi trường hợp cụ thể. - Tiêu chuẩn về cân bằng và tự diễn biến của quá trình G0 = RT ln K Kĩ năng - Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân bằng hoá học. - Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ thể. - Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể. 15
File đính kèm:
- tai_lieu_chuong_trinh_chuyen_sau_thpt_chuyen_mon_hoa_hoc.pdf