Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 10 - Chương 6: Oxi. Lưu huỳnh

doc 7 trang lethu 18/06/2025 180
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 10 - Chương 6: Oxi. Lưu huỳnh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 10 - Chương 6: Oxi. Lưu huỳnh

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập môn Hóa học 10 - Chương 6: Oxi. Lưu huỳnh
 CHƯƠNG 6 : OXI – LƯU HUỲNH
# 1 Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các nguyên tố nhóm oxi là 
A. ns2np4
B. ns2np5
C. ns2np3
D. (n-1)d10ns2np4
# 1 Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào dưới đây 
A. CaCO3
B. KMnO4
C. (NH4)2SO4
D. NaHCO3
# 1 Trong các cách sau đây cách nào thường được dùng để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm ?
A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
B. Điện phân nước.
C. Điện phân dung dịch NaOH.
D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2
# 1 Chọn câu không đúng trong các câu dưới đây ?
A. SO2 là oxit axit
B. SO2 làm mất màu nước brom
C. SO2 là chất khí, màu vàng
D. SO2 có tính oxi hóa và tính khử
# 1 Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế SO2 từ :
A. S và O2
B. FeS2 và O2
C. H2S và O2 
D. Na2SO3 và H2SO4
# 1 Trong công nghiệp, người ta thường điều chế SO2 từ :
A. S và O2
B. FeS2 và O2
C. H2S và O2 
D. Na2SO3 và H2SO4
# 1 Phát biểu nào dưới đây không đúng ?
A. H2SO4 đặc là chất hút nước mạnh
B. Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng.
C. H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất chung của axit.
D. Khi pha loãng axit sunfuric, chỉ được cho từ từ nước vào axit
# 1 Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận biết được các dung dịch mất nhãn :
A. NaCl ; NaOH ; KCl
B. FeCl3 ; NaOH ; NaCl ; HCl 
C. NaCl ; NaNO3 ; AgNO3
D. H2SO4 ; HCl ; NaOH ; NaCl
# 1 Các số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh là :
A. -2; 0 ; +4 ; +6
B. 0 ; +2 ; +4 ;+6
C. -2 ; +4 : +6
D. 0 ; +4 ; +6
# 1 Oxi có thể thu được từ phản ứng nhiệt phân chất nào dưới đây :
A. KMnO4
B. (NH4)2SO4
C. CaCO3
D. NaHCO3
# 2 Trong phản ứng : SO2 + 2 H2S ￿ 3S + 2H2O. Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất ?
A. SO2 bị oxi hóa và H2S bị khử
 1 # 2 Cho phản ứng : SO2 + K2Cr2O7 + H2SO4 ￿ X + Y + Z . X , Y , Z là chất nào trong dãy sau ?
A. K2SO4 ; H2SO4 ; Cr2O3
B. CrSO4 ; KHSO4 ; H2O
C. K2SO4 ; Cr2(SO4)3; H2SO4
D. K2SO4 ; Cr2(SO4)3 ; H2O
# 2 Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở lớp p là 10. Nguyên tố X là :
A. Ne
B. Cl
C. O
D. S
# 3 Cho sơ đồ phản ứng điều chế axit sunfuric sau : S → SO2 → A → H2SO4 . Hỏi A là chất nào trong nhứng chất sau ?
A. H2S
B. SO3
C. S
D. FeS2
# 3 Sản phẩm tạo thành giữa phản ứng FeO với H2SO4 đặc, đun nóng là : 
A. FeSO4, H2O 
B. Fe2(SO4)3, H2O
C. FeSO4 , SO2, H2O 
D. Fe2(SO4)3, SO2, H2O
# 3 Khi sục khí O3 vào dung dịch KI có chứa sẵn vài giọt hồ tinh bột, dung dịch thu được
A. Có màu vàng nhạt
B. Trong suốt 
C. Có màu đỏ nâu
D. Có màu xanh
# 3 Một chất chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước, chữa sâu răng và còn dùng bảo vệ sinh vật trên trái đất không bị 
bức xạ cực tím. Chất này là:
A. Oxi 
B. Ozon 
C. SO2 
D. N2O 
# 3 Cho các chất : S, SO2, SO3, H2S, H2SO4 . Số chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là :
A. 4
B. 5
C. 3
D. 2
# 3 Để phân biệt khí O2 và O3 người ta có thể dùng chất nào sau đây ?
A. Hồ tinh bột
B. Dd KI có hồ tinh bột
C. Dung dịch NaOH
D. Quỳ tím
# 3 Trong sơ đồ phản ứng sau : S ￿ H2S ￿ A ￿ H2SO4 (loãng) ￿ Khí B. Chất A, B lần lượt là :
A. SO2 ; H2
B. SO3 ; SO2
C. SO3 ; H2
D. H2 ; SO3
# 3 Khí CO2 có lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp vào dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch Br2 (dư)
B. Dung dịch Ba(OH)2 (dư)
C. Dung dịch Ca(OH) (dư)
D. Dung dịch NaOH (dư)
 3 # 4 Tỷ khối hơi của hỗn hợp X gồm CO2 và SO3 đối với oxi là 1,05. Thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí X 
là :
A. 40% CO2 ; 60% SO3
B. 60% CO2 ; 40% SO3
C. 20% SO3 ; 80% CO2
D. 80% SO3 ; 20% CO2 
# 4 Dẫn 3,36 lit hỗn hợp khí (đktc) gồm oxi và ozon đi qua dd KI dư thấy có 12,7 gam chất rắn màu đen tím. Thành phần 
phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp là :
A. 20% oxi ; 80% ozon
B. 50% oxi ; 50% ozon 
C. 40% oxi ; 60% ozon
D. 66,67% oxi ; 33,33% ozon
# 4 Đốt cháy m gam quặng Pirtit sắt thì thu được 44,8 lít khí (đktc). Biết hiệu suất của phản ứng là : 80%.Giá trị của m là :
A. 88 gam
B. 150 gam
C. 120 gam
D. 96 gam
# 4 Các muối tạo thành trong dung dịch sau khi sục 22,4 lit khí Hidro sunfua (đktc) vào 500 gam dung dịch KOH 40% là :
A. KHS
B. KHS và K2S 
C. K2S
D. KHS ; KS
# 4 Hấp thu hoàn toàn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9 M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng 
là ?
A. 24,5 g
B. 34,5 g
C. 14,5 g
D. 44,5 g
# 4 Sục 6,4 gam khí lưu huỳnh đioxit vào 300ml dung dịch NaOH 1M thì các muối tạo thành là :
A. Na2SO3 ; NaHSO3
B. Na2SO3
C. Na2SO4 ; NaHSO4
D. Na2SO4
# 4 Sục 4,48 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M thì các muối tạo thành là :
A. NaHSO3 ; Na2SO3
B. Na2SO3
C. Na2SO4 ; NaHSO4
D. Na2SO4
# 4 Hấp thụ hoàn toàn 5,6 lít khí SO2 (đktc) vào 800ml dung dịch NaOH 0,5M. Khối lượng muối thu được trong dung dịch 
là:
A. 32,5 gam
B. 30,4 gam
C. 29,3 gam
D. 26 gam 
# 4 Khi hấp thụ hoàn toàn 1,28 gam khí SO2 vào dung dịch NaOH 0,1M, sau phản ứng khối lượng muối khan thu được :
A. 3,28g
B. 2,30g
C. 2,52g
D. 3,54g
# 4 Cho V lít khí SO2 (đktc) tác dụng hết với dung dịch Br 2 dư, thêm dung dịch BaCl 2 dư vào hỗn hợp trên thì thu được 
116,5 gam kết tủa. Giá trị của V là ?
A. 11,2 lít
B. 1,12 lít
C. 2,24 lít
D. 22,4 lít
 5 D. 6,6 gam và 10,6 g
# 4 Cho V ml dung dịch BaCl2 2M vào dung dịch H2SO4 dư, sau phản ứng thấy tạo thành 69,9 gam kết tủa. Giá trị của V là :
A. 50 ml
B. 150 ml
C. 75 ml
D. 100 ml
II. BÀI TẬP:
BT1: Hòa tan 3,38g oleum A vào nước người ta phải dùng 800 ml dd KOH 0,1M để trung hòa dd A. Xác định công thức 
phân tử của oleum A.
BT2: Hòa tan 6,76g oleum A vào nước thành 200ml dd H2SO4. Lấy 10 ml dd này trung hòa vừa hết 16 ml dd NaOH 0,5M. 
Xác định công thức phân tử của oleum A.
BT3: Hòa tan 29,80g oleum A vào nước, sau đó cho dd thu được tác dụng với dd BaCl 2 dư thu được 81,55g kết tủa. Xác 
định công thức phân tử của oleum A.
BT4: Khi cho H2SO4 hấp thụ SO3, người ta thu được 1 oleum chứa 71% SO 3 theo khối lượng. Xác định công thức phân tử 
của oleum A.
BT5: Hòa tan 2,535g oleum A vào nước. Để trung hòa dd sau phản ứng thì cần vừa đủ 200 ml dd NaOH 0,3M. Xác định 
công thức phân tử của oleum A.
BT6: Có 100 ml H2SO4 98%, khối lượng riêng d = 1,84 g/ml. Người ta muốn pha loãng thể tích H2SO4 trên thành dd H2SO4 
20%.
BT7: Tìm lượng nước nguyên chất cần thêm vào một lít dd H2SO4 98% d = 1,84 g/ml để thu được dd mới có nồng độ 10%
BT8: Cần bao nhiêu lít H2SO4 có tỉ khối d = 1,84 và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 10 lít dd H2SO4 có d = 1,28
BT9: Nếu trộn 1,5 lít dd H2SO4 2M với 2,5 lít dd H2SO4 2,4M. Hỏi dd thu được có nồng độ là bao nhiêu?
BT10: Trộn 2 thể tích H2SO4 0,2M với 3 thể tích dd H2SO4 0,5M thì dd H2SO4 thu được có nồng độ bao nhiêu?
 7

File đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_on_tap_mon_hoa_hoc_10_chuong_6_oxi_luu_h.doc