Bài giảng Tin học 11 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 11 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học 11 - Bài 9: Cấu trúc rẽ nhánh

cÊu trĩc rÏ nh¸nh CHƯƠNG 3: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH VÀ LẶP BÀI 9: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH cÊu trĩc rÏ nh¸nh Nếu thì Nếu ... Thì nếu không thì Cấu trúc để mô tả các mệnh đề như trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh cÊu trĩc rÏ nh¸nh 1. Rẽ nhánh Tình huống 2: Tom: “Nếu ngày mai mưa thì tớ ở nhà học bài, nếu không thì tớ đi xem phim hoạt hình” Nhận xét: - Dạng đủ: Nếu thì nếu không thì cÊu trĩc rÏ nh¸nh 2. Câu lệnh IF..THEN a. Dạng thiếu: If Then ; - Ý nghĩa: Nếu điều kiện nhận giá trị đúng thì thực hiện câu lệnh - Sơ đồ khối: Đúng Điều kiện Câu lệnh Sai cÊu trĩc rÏ nh¸nh 2. Câu lệnh IF..THEN b. Dạng đủ - Cú pháp If Then Else ; Trong đó: , , : Từ khóa : Biểu thức so sánh hoặc logic , : Là một câu lệnh của Pascal cÊu trĩc rÏ nh¸nh 2. Câu lệnh IF..THEN b. Dạng đủ Nếu điều kiện nhận giá trị đúng thì thực hiện CL1, ngược lại (điều kiện nhận giá trị sai) thì thực hiện CL2 - Sơ đồ khối Sai Đúng Điều kiện Câu lệnh 2 Câu lệnh 1 cÊu trĩc rÏ nh¸nh 3. Câu lệnh ghép - Sau Then hoặc Else nếu muốn thực hiện nhiều hơn một câu lệnh thì ta phải ghép các câu lệnh đó lại thành một gọi là câu lệnh ghép. - Cú pháp câu lệnh ghép Begin ; ; ; End; cÊu trĩc rÏ nh¸nh GHI NHỚ 1. Câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu If Then ; 2. Câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ If Then Else ; 3. Câu lệnh ghép Begin ; End; cÊu trĩc rÏ nh¸nh 4. Một số ví dụ Viết chương trình giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c =0( a 0) •Input: các hệ số a, b, c nhập từ bàn phím •Output: Đưa ra màn hình các nghiệm thực hoặc thông báo phương trình vô nghiệm Bài làm
File đính kèm:
bai_giang_tin_hoc_11_bai_9_cau_truc_re_nhanh.ppt