Bài giảng Tin học 11 - Tiết 1, Bài 10: Cấu trúc lặp

ppt 24 trang lethu 07/07/2025 60
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học 11 - Tiết 1, Bài 10: Cấu trúc lặp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học 11 - Tiết 1, Bài 10: Cấu trúc lặp

Bài giảng Tin học 11 - Tiết 1, Bài 10: Cấu trúc lặp
 PPCT: 14 BÀI 10 - CẤU TRÚC LẶP - TIẾT 1
 BÀI 10 - CẤU TRÚC LẶP - TIẾT 1
 1 BÀI 10 - CẤU TRÚC LẶP - TIẾT 1
 1. LẶP
 Ví dụ: Xét công việc đổ nước vào bình 20 lít từ hồ 
 nước
 - Đổ vào bình bằng ca 1 - Đổ vào bình bằng ca 
 lít ta phải đổ bao nhiêu không biết dung tích 
 lần thì bình đầy? ta phải đổ bao nhiêu 
 lần thì bình đầy?
 1 lít
 Bình nước 20 lít
Hồ nước 
 3 BÀI 10 - CẤU TRÚC LẶP - TIẾT 1
1. LẶP
 Vậy theo các em, lặp là gì? 
 Và có mấy dạng lặp?
 5 BÀI 10 - CẤU TRÚC LẶP - TIẾT 1
1. LẶP
 ➢ Bài toán 1: Tính và đưa kết quả ra màn 
 hình tổng
 S = 1 + 2 + 3 + + 10
 ➢ Bài toán 2: Tính và đưa kết quả ra màn 
 hình tổng
 S = 1 + 2 + 3 + + N +  
 cho đến khi S > 50
 Các em hãy suy nghĩ thuật toán để giải hai bài toán trên?
 7 BÀI 10 - CẤU TRÚC LẶP - TIẾT 1
❖Mỗi lần thực hiện tổng S tăng lên giá trị i với i = 1, 2, 3,N
❖Ta so sánh hai bài toán
 BÀI TOÁN 1 BÀI TOÁN 2
 Việc tăng giá trị cho Việc tăng giá trị cho 
 tổng S được lặp đi tổng S được lặp đi lặp 
 lặp lại 10 lần lại cho đến khi S > 50
 ➔ Số lần lặp biết ➔ Số lần lặp chưa biết 
 trước trước
 9 BÀI 10 - CẤU TRÚC LẶP - TIẾT 1
VÍ DỤ: 
 For i:=1 to 10 do writeln(‘Pascal’) ;
 → in ra màn hình 10 lần xâu ‘Pascal’
 For i:=‘a’ to ‘z’ do write (i) ;
 → in ra màn hình các kí tự từ a đến z
 11 BÀI 10 - CẤU TRÚC LẶP - TIẾT 1
 2. LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚC VÀ CÂU 
 LỆNH FOR - DO
❖ Xét thuật toán Tong_1a để giải bài toán 1 như sau:
 * Thuật toán Tong_1a S  0, i  0
 i  i +1
 Đúng
 i > 10
 Sai
 S  S + i
 Đưa S ra màn 
 13 hình rồi kết thúc BÀI 10 - CẤU TRÚC LẶP - TIẾT 1
 2. LẶP VỚI SỐ LẦN BIẾT TRƯỚC VÀ CÂU 
 LỆNH FOR - DO
✓ Dạng lặp lùi:
For := downto do 
 ;
❖ Trong đó:
- for, downto, do: Là từ khóa trong Pascal;
- Biến đếm: là biến đơn, có kiểu nguyên hoặc kiểu kí tự
- Giá trị đầu, giá trị cuối: là các biểu thức cùng kiểu với 
 biến đếm và giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị 
 cuối
- Câu lệnh: là một câu lệnh đơn hoặc15 ghép trong Pascal. BÀI 10 - CẤU TRÚC LẶP - TIẾT 1
 Hoạt động của lệnh For - Do
 Biến đếmGiá trị cuối
Ở dạng lặp lùi: 
 Sai
câu lệnh viết Biến đếm>=Giá trị đầu
sau từ khóa Do 
được thực hiện Đúng
tuần tự, với biến Câu lệnh;
đếm lần lượt 
nhận các giá trị Biến đếm  Biến đếm - 1
liên tiếp giảm từ 
giá trị cuối đến 
giá trị đầu
 Lệnh kế tiếp
 17 BÀI 10 - CẤU TRÚC LẶP - TIẾT 1
Nhận xét thuật toán Tong_1b
 Giá trị i tham gia vòng lặp là 10 và sau 
 mỗi lần lặp i giảm xuống 1 cho đến khi i < 1 ( i 
 = 0) thì kết thúc lặp (thực hiện lặp đủ 10 lần). 
 Giá trị i giảm xuống như vậy, giống như đi lùi về 
 phía sau nên ta nói cách lặp trong thuật toán 
 Tong_1b là dạng lùi
 Chú ý: Câu lệnh sau do không được làm thay đổi 
 giá trị của biến đếm.
 19 BÀI 10 - CẤU TRÚC LẶP - TIẾT 1
Chương trình tính theo thuật toán Tong_1a
program tong_1a;
var i,n:byte;
 s:integer;
begin
 write(' Nhap vao n');
 readln(n);
 s:=0;
 for i:=1 to n do s:=s+i;
 writeln(' Tong s = ',s);
 readln;
end.
 21 BÀI 10 - CẤU TRÚC LẶP - TIẾT 1
 Nắm được 2 dạng 
 cấu trúc của câu 
 lệnh For – Do
GHI NHỚ Vận dụng cấu 
 trúc For – do thực 
 hiện được các bài 
 toán đơn giản.
 23

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_11_tiet_1_bai_10_cau_truc_lap.ppt