Bài giảng Tin học 11 - Tiết 23+24, Bài 11: Kiểu mảng

ppt 17 trang lethu 07/07/2025 50
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 11 - Tiết 23+24, Bài 11: Kiểu mảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tin học 11 - Tiết 23+24, Bài 11: Kiểu mảng

Bài giảng Tin học 11 - Tiết 23+24, Bài 11: Kiểu mảng
 Tiết PPCT: 23,24
 Chương IV. Kiểu dữ liệu cú cấu trỳc
 Bài 11
 Kiểu mảng Program vd1;
Uses crt;
Var
 t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7,tb : real;
 dem : integer;
BEGIN
 Clrscr;
 write(‘ Nhap vao nhiet do 7 ngay : ’);
 readln(t1,t2,t3,t4,t5,t6,t7);
 tb : = (t1+t2+t3+t4+t5+t6+t7)/7;
 dem : = 0 ;
 if (t1>tb) then dem := dem + 1;
 if (t2>tb) then dem := dem + 1;
 if (t3>tb) then dem := dem + 1;
 if (t4>tb) then dem := dem + 1;
 if (t5>tb) then dem := dem + 1;
 if (t6>tb) then dem := dem + 1;
 if (t7>tb) then dem : = dem + 1;
 Writeln(‘ Nhiet do trung binh trong tuan = ‘,tb : 6 : 2);
 Writeln(‘ so ngay co nhiet do cao hon nhiet do tb ‘, dem);
Readln;
END. 1. Khái niệm
 Mảng một chiều là một dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu 
 Ví dụ:
 A 17 20 18 25 1919 12 19
 1 2 3 4 5 6 7
 Trong đó :
  Tên mảng : A.
  Số phần tử của mảng: 7. 
  Kiểu dữ liệu của các phần tử: Kiểu nguyên.
  Khi tham chiếu đến phần tử thứ i ta viết A[i].
 Ví dụ: A[5] = 19. Vớ dụ 1
 Cho 1 dóy số gồm n phần tử (n<=50). Giỏ trị từng phần 
tử là số nguyờn dương. Nhập từ bàn phớm số phần tử và giỏ 
trị từng phần tử?
 Em hóy khai bỏo cho bài toỏn trờn bằng hai cỏch.
 Cỏch 1: Var a: array[1..50] of byte;
 n: byte;
 Cỏch 2: Type mang = array[1..50] of byte;
 Var a: mang;
 n: byte; 3. Các thao tác xử lí trong mảng một chiều 
 a. Nhập mảng một chiều
 Ví dụ: Nhập nhiệt độ n ngày. 
 A 17 20 18 .......21 19 17 19
 với nn = 7
 CÁC BƯỚC Thể hiện bằng pascal
1. Nhập số phần tử của mảng (n). Write(‘ Nhap vao so ngay:’);
 Readln(n);
2. Nhập vào giá trị của các phần tử For i:=1 to n do 
 trong mảng (A[i]). Begin
 write(‘nhiet do ngay thu’ ,i, ’ : ’);
 readln(A[i]);
 end; c. Các thao tác xử lí khác 
 * Đếm cỏc phần tử trong mảng thoả món điều kiện cho trước 
 Ví dụ: Đếm số ngày có nhiệt độ cao dem :=0;
 hơn nhiệt độ TB của tuần. For i :=1 to n do 
 IF A[i]>TB then dem:=dem+1;
 i 1 2 3 4 5 6 7
 A[i] 17 20 18 2121 19 17 19 TB = 18.7
Dem=0 0 1 1 2 3 3 4
 +1 +1 +1 +1 HOẠT ĐỘNG NHểM
Nhập vào nhiệt độ (trung bỡnh) của mỗi ngày trong tuần.
Tớnh và đưa ra màn hỡnh nhiệt độ trung bỡnh của tuần và số
lượng ngày cú nhiệt độ TB cao hơn nhiệt trung bỡnh trong
tuần?
Tổ 1: Viết toàn bộ khai bỏo cho bài toỏn.
Tổ 2: Nhập vào nhiệt độ trung bỡnh của mỗi ngày trong 
tuần.
Tổ 3: Tớnh và đưa ra màn hỡnh nhiệt độ trung bỡnh của tuần.
Tổ 4: Đưa ra số lượng ngày cú nhiệt độ TB cao hơn nhiệt độ 
trung bỡnh trong tuần. Chương trỡnh chạy và cho kết quả như sau:
Nhap vao so ngay : 7
Nhap nhiet do ngay thu 1 : 17
Nhap nhiet do ngay thu 2 : 20
Nhap nhiet do ngay thu 3 : 18
Nhap nhiet do ngay thu 4 : 21
Nhap nhiet do ngay thu 5 : 19
Nhap nhiet do ngay thu 6 : 17
Nhap nhiet do ngay thu 7 : 19
Nhiet do trung binh 7 ngay = 18.70
So ngay co nhiet do cao hon nhiet do TB la: 4 Hãy nhớ!
 ➢ Mảng một chiều là một dãy hữu 
15 20 19 25 18 12 16 hạn các phần tử cùng kiểu. 
 ➢ Khai báo: tên mảng, chỉ số đầu, 
Var A:ARRAY[1..100] OF integer;
 chỉ số cuối, kiểu phần tử. 
 ➢ Tham chiếu phần tử mảng: 
 A[5] = 18 Tên biến mảng[chỉ số phần tử]
 ➢ Nhiều thao tác xử lí mảng dùng 
 cấu trúc lặp FOR ..TO.. DO.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_11_tiet_2324_bai_11_kieu_mang.ppt