Đề cương ôn tập học kỳ I môn Tin học 11

pdf 10 trang lethu 04/03/2025 160
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ I môn Tin học 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Đề cương ôn tập học kỳ I môn Tin học 11

Đề cương ôn tập học kỳ I môn Tin học 11
 ÔN TẬP HỌC KỲ I – TIN HỌC 11 
Câu 1: Hãy chọn phương án ghép sai. Ngôn ngữ lập trình cung cấp một số kiểu dữ liệu chuẩn để 
 A. người lập trình biết có các phép toán nào có thể tác động lên dữ liệu; 
 B. người lập trình biết dung lượng bộ nhớ cần thiết để lưu trữ; 
 C. người lập trình không cần đặt thêm các kiểu dữ liệu khác; 
 D. người lập trình biết phạm vi giá trị cần lưu trữ; 
Câu 2: Xét chương trình Pascal cho khung dưới đây (H1): 
Chọn phát biểu sai trong các phát biểu dưới đây: 
 A. Chương trình không có khai báo hằng 
 B. Thân chương trình có hai câu lệnh 
 C. Khai báo tên chương trình là vi du 
 D. Khai báo tên chương trình là vi_du 
Câu 3: Trong Pascal, phép toán DIV với số nguyên có tác dụng gì? 
 A. Thực hiện phép chia B. Làm tròn số 
 C. Chia lấy phần dư D. Chia lấy phần nguyên 
Câu 4: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh 
ifthenelse? 
 A. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thí các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End; 
 B. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thí các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc nhọn; 
 C. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thí các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn; 
 D. Nếu sau else muốn thực hiện nhiều câu lệnh thí các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End; 
Câu 5: Cho chương trình (H5): 
Nếu nhập x = 2 thì giá trị của biến y là: 
 A. 7 B. 5 C. 13 D. 3 
Câu 6: Phát biểu nào dưới đây là đúng? 
 A. Chỉ khi hằng số và biến số liên kết với nhau bởi các phép toán; 
 B. Biến số không là biểu thức số học; 
 C. Hằng số không là biểu thức số học; 
 D. Cả 3 mệnh đề trên đều sai; 
Câu 7: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: 
 A. Phần thân chương trình có thể không chứa một lệnh nào; 
 B. Phần thân chương trình nhất thiết phải có; 
 C. Nói chung, chương trình thường gồm hai phần: phần khai báo và phần thân; 
 D. Phần khai báo nhất thiết phải có; 
Câu 8: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Sau End bắt buột phải là dấu “.” 
 B. Có phân biệt chữ hoa và chữ thường 
 C. Trước lệnh else bắt buộc phải có dấu chấm phẩy “; ” 
 1/10 B. Gõ “Tran Van Thong ” rồi gõ dấu phẩy rồi gõ “7.5” sau đó nhấn phím Enter; 
 C. Gõ “Tran Van Thong” sau đó nhấn phím Enter rồi gõ “7.5” sau đó nhấn phím Enter; 
 D. Gõ “Tran Van Thong 7.5” sau đó nhấn Enter; 
Câu 15: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, muốn kiểm tra đồng thời cả ba giá trị của A, B, C có cùng lớn hơn 
0 hay không ta viết câu lệnh If thế nào cho đúng? 
 A. If A>0 and B>0 and C>0 then  
 B. If (A>0) or (B>0) or (C>0) then 
 C. If (A > 0) and (B > 0) and (C > 0) then  
 D. If A, B, C > 0 then 
Câu 16: Biểu diễn biểu thức sau trong NNLT Pascal là (H6): 
 A. (a+b) + sqrt( sqr(a) + 2*b*c / c – a / (a+b) 
 B. (a+b) + sqr( sqrt(a) + 2*b*c) / (c – a / (a+b) ) 
 C. (a+b) + sqrt(a*a+2*b*c) / ( c – a / (a+b) ) 
 D. (a+b) + sqr(a*a+2*b*c) / c – a / (a+b) 
Câu 17: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, phát biểu nào sau đây là đúng với câu lệnh rẽ nhánh ifthen? 
 A. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai cặp dấu ngoặc nhọn; 
 B. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End 
 C. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa Begin và End; 
 D. Nếu sau then muốn thực hiện nhiều câu lệnh thì các câu lệnh phải đặt giữa hai dấu ngoặc đơn; 
Câu 18: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc lặp For 
có nhiều lệnh con? 
 A. For i:= 1 to 100 do Begin a:= a – 1;b:= a – c; End; 
 B. For i:= 1 to 100 do a:= a – 1;b:= a – c; 
 C. For i:= 1 to 100 do Begin a:= a – 1;b:= a – c End; 
 D. For i:= 1 to 100 do a:= a – 1;b:= a – c;End For; 
Câu 19: Cho chương trình viết bằng PASCAL sau đây: 
Hãy chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau đây: 
 A. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng chưa xét hết các trường hợp; 
 B. Đây là chương trình giải và thông báo nghiệm của một phương trình bậc hai nếu phương trình đó có 
nghiệm; 
 C. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai nhưng không đưa ra thông báo gì khi chương trình có 
nghiệm kép; 
 D. Đây là chương trình giải phương trình bậc hai, nhưng không đưa ra thông báo gì khi phương trình vô 
nghiệm. 
Câu 20: Để thực hiện gán giá trị 10 cho biến X. Phép gán nào sau đây là đúng? 
 A. X = 10; B. X:= 10; C. X =: 10; D. X: = 10; 
Câu 21: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?i:= 0;while i 0 
do write(i, ‘ ’); 
 3/10 A. If then ; else ; 
 B. If ; then ; else ; 
 C. If ; then else ; 
 D. If then else ; 
Câu 35: Chọn câu phát biểu hợp lí nhất? 
 A. Biến đơn là biến chỉ nhận kiểu của hằng; 
 B. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải có một giá trị tại mỗi thời điểm thực hiện 
chương trình; 
 C. Khai báo hằng thường được sử dụng cho kiểu của hằng; 
 D. Trong Pascal, tất cả các biến trong chương trình đều phải đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết 
để lưu trữ và xử lí; 
Câu 36: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng? 
 A. If a = 5 then a:= d + 1 else a:= d + 2. 
 B. If a = 5 then a:= d + 1; else a:= d + 2; 
 C. If a = 5 then a:= d + 1 else a:= d + 2; 
 D. If a = 5 then a:= d + 1 else a:= d + 2; 
Câu 37: Cho biết kết quả sau khi thực hiện lệnh (H7): 
 A. 1 B. 10 C. 33 D. 3 
Câu 38: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất. Để mô tả cấu trúc rẽ nhánh trong thuật toán, nhiều ngôn ngữ 
lập trình bậc cao dùng câu lệnh IF – THEN, sau IF là . Điều kiện là 
 A. một câu lệnh; B. biểu thức số học; 
 C. biểu thức quan hệ; D. biểu thức lôgic; 
Câu 39: Trong các hàm sau, hàm nào cho kiểu đối số thực 
 A. Abs(x); B. Sqrt(x); C. Sqr(x); D. Cả 3 
Câu 40: Chọn câu đúng trong các câu sau: 
 A. Ngôn ngữ lập trình nào có hệ thống thư viện càng lớn thì càng dễ viết chương trình; 
 B. Trong phần khai báo, nhất thiết phải khai báo tên chương trình để tiện ghi nhớ nội dung chương trình; 
 C. Dòng khai báo tên chương trình cũng là một dòng lệnh; 
 D. Để sử dụng các chương trình lập sẵn trong các thư viện do ngôn ngữ lập trình cung cấp, cần khai báo các 
thư viện này trong phần khai báo; 
Câu 41: X:= Y; có nghĩa là 
 A. Ý nghĩa khác B. Gán giá trị X cho Y 
 C. So sánh xem X có bằng Y hay không D. Gán giá trị Y cho X 
Câu 42: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh nào sau đây là đúng? 
 A. If a = 5 then a:= d + 1; b:= 2else a:= d + 2; 
 B. If a = 5 then Begin a:= d + 1; b:= 2; End; else a:= d + 2; 
 C. If a = 5 then Begin a:= d + 1;b:= 2 End else a:= d + 2; 
 D. If a = 5 then Begina:= d + 1;b:= 2; End else a:= d + 2. 
Câu 43: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau thực hiện công việc gì?T:= 0; For i:= 1 to 
N do If (i mod 3 = 0) or (i mod 5 = 0) then T:= T + i; 
 A. Tính tổng các ước thực sự của N; 
 B. Tính tổng các số chia hết cho cả 3 và 5 trong phạm vi từ 1 đến N; 
 C. Tính tổng các số chia hết cho 3 hoặc 5 trong phạm vi từ 1 đến N; 
 D. Tìm một ước số của số N; 
Câu 44: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặt cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc lặp 
While có nhiều lệnh con? 
 5/10 C. While (a>5) and (a<17) do a:= a – 1 
 D. While a>5 and a<17 do a:= a – 1; 
Câu 53: Trong Pascal, cho khai báo biến sau đây (H2): 
Lệnh gán nào sau đây là sai? 
 A. m:= -4; B. x:= 6; C. y:= +10.5; D. n:= 3.5; 
Câu 54: Để nhập giá trị cho 2 biến a và b ta dùng lệnh: 
 A. Write(a,b); B. Real(a,b); C. Read(‘a,b’); D. Readln(a,b); 
Câu 55: Cho x và y là các biến đã khai báo kiểu thực, câu lệnh nào sau đây là đúng? 
 A. Readln(x,y); B. Readln(x,5); 
 C. Readln(x:5:2); D. Readln( ‘ x= ’, x); 
Câu 56: Cú pháp của thủ tục nhập dữ liệu vào từ bàn phím: 
 A. Readln(, ,,); 
 B. Write(, ,, ); 
 C. Readln(, ,,); 
 D. Readln, ,, ; 
Câu 57: Trường hợp nào sau đây không phải là lệnh gán trong Pascal? 
 A. a + b:= 1000; B. a:= 10; C. a:= a*2; D. cd:= 50; 
Câu 58: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì? For i:= 10 
downto 1 do write(i, ‘ ’); 
 A. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 B. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 
 C. Không đưa ra kết quả gì D. Đưa ra 10 dấu cách 
Câu 59: Phát biểu nào dưới đây là sai? 
 A. Phép toán được thực hiện theo thứ tự từ trái qua phải; 
 B. Trong biểu thức số học, cặp ngoặc tròn “(” “)” khi cần thiết được dùng để xác định trình tự thực hiện 
phép toán; 
 C. Phép toán trong ngoặc được thực hiện trước Trong dãy các phép toán không chứa ngoặc nếu một toán 
hạng có thể tham gia vào hai phép toán ở hai mức với hai mức ưu tiên khác nhau thì toán hạng sẽ tham gia 
vào phép toán có mứa ưu tiên hơn; ngược lại nếu hai phép toán cùng mức ưu tiên thì toán hạng sẽ tham gia 
vào phép toán bên trái (quy định của nhiều trình biên dịch). 
 D. Để tính giá trị biểu thức, các biến và hằng trong biểu thức phải được xác định giá trị trước; 
Câu 60: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, đoạn chương trình sau đưa ra màn hình kết quả gì? For i:= 1 to 10 
do write(i, ‘ ’); 
 A. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 B. Không đưa ra kết quả gì 
 C. 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 D. Đưa ra 10 dấu cách 
Câu 61: Trong các kiểu dữ liệu sau, kiểu nào cần bộ nhớ lớn nhất 
 A. Real; B. Byte; C. LongInt; D. Integer; 
Câu 62: Hãy chọn cách dùng sai. Muốn dùng biến X lưu giá trị nhỏ nhất trong các giá trị của hai biến A, B 
có thể dùng cấu trúc rẽ nhánh như sau: 
 A. if A < B then X:= A else X:= B; B. X:= B; if A < B then X:= A; 
 C. if A <= B then X:= A else X:= B; D. if A < B then X:= A; 
Câu 63: Những biểu thức nào sau đây có giá trị TRUE? 
 A. 4 + 2 * ( 3 + 5 ) < 18 div 4 * 4; 
 B. ( 3 < 5 ) or ( 4 + 2 < 5 ) and ( 2 < 4 div 2 ); 
 C. ( 4 > 2 ) and not( 4 + 2 4 div 2 ); 
 D. ( 20 > 19 ) and ( ‘B’ < ‘A’ ); 
Câu 64: Trong Pascal, câu lệnh nào sau đây là sai 
 A. X:= pi*100; B. X:= 12345; C. X:= 123,456; D. X:= x; 
 7/10 A. Điều kiện là biểu thức cho giá trị logic 
 B. Không cần có lệnh thay đổi điều kiện trong mỗi câu lệnh sau DO trong cấu trúc lặp này, vì giá trị của 
biểu thức điều kiện được tự động điều chỉnh sau mỗi lần thực hiện câu lệnh lặp. 
 C. Về mặt cú pháp, những biểu thức có thể điền vào điều kiện trong cấu trúc WHILE – DO cũng có thể 
điền vào điều kiện trong cấu trúc rẽ nhánh IF – THEN. 
 D. Nếu không có lệnh nào thay đổi điều kiện trong mỗi câu lệnh sau DO thì có thể gặp hiện tượng lặp vô 
hạn khi thực hiện chương trình, nghĩa là lặp không dừng được, 
Câu 76: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, cho đoạn chương trình (H8): 
Sau khi chạy chương trình, kết quả trên màn hình là 
 A. -12 B. -1.2000000000E+01 
 C. -1.2000000000E+00 D. -12.000000000E+01 
Câu 77: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: 
 A. Mọi ngôn ngữ lập trình đều có các kiểu dữ liệu chuẩn là: kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu kí tự, kiểu lôgic; 
 B. Dữ liệu kiểu byte có 256 giá trị từ 0, 1, 2, , 255; 
 C. Quy định về phạm vi giá trị và kích thước bộ nhớ lưu trữ một giá trị của các kiểu dữ liệu chuẩn trong 
mọi ngôn ngữ lập trình là như nhau; 
 D. Dữ liệu kiểu kí tự chỉ có 256 giá trị; 
Câu 78: Để biên dịch chương trình trong Pascal ta dùng tổ hợp phím: 
 A. Alt + F8 B. Shift + F9 C. Ctrl + F9 D. Alt + F9 
Câu 79: Hàm cho giá trị bằng bình phương của x là: 
 A. Abs(x); B. Exp(x); C. Sqrt(x); D. Sqr(x); 
Câu 80: Trong bài toán giải phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0 ), có thể chọn đặt tên các biến 
tương ứng cho các đại lượng: hệ số của x2, hệ số của x, hệ số tự do, biệt số delta = b2 - 4*a*c, hai nghiệm 
(nếu có) là x1, x2 là 
 A. heso_xbingphuong, heso_x, bietso_delta, nghiem_thu_nhat, nghiem_thu_hai; 
 B. hs1, hs2, hs3, bs, n1, n2; 
 C. hs_a, hs_b, hs_c, bietso_delta, nghiem_x1, nghiem_x2; 
 D. a, b, c, delta, x1, x2; (*) 
Câu 81: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, về mặc cú pháp câu lệnh nào sau đây là đúng với cấu trúc lặp For 
có một lệnh con? 
 A. For i:= 1 to 100 do a:= a – 1 B. For i:= 1; to 100 do a:= a – 1; 
 C. For i:= 1 to 100 do; a:= a – 1; D. For i:= 1 to 100 do a:= a – 1; 
Câu 82: Cho x, y, z là ba biến nguyên. Cách nhập giá trị nào sau đây là sai khi muốn nhập giá trị 3, 4, 5 cho 
ba biến này từ bàn phím bằng câu lệnh readln(x,y,z);? 
 A. Gõ 3 sau đó nhấn phím Enter rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Enter rồi gõ 5 sau đó nhấn phím Enter; 
 B. Gõ 3 sau đó nhấn phím Tab rồi gõ 4 sau đó nhấn phím Tab rồi gõ 5 sau đó nhấn phím Enter; 
 C. Gõ 3, 4, 5 sau đó nhấn phím Enter (giữa hai số liên tiếp gõ một dấu cách); 
 D. Gõ 3, 4, 5 sau đó nhấn phím Enter (giữa hai số liên tiếp gõ dấu phẩy); 
Câu 83: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, biểu thức số học nào sau đây là hợp lệ? 
 A. 5*a + 7*b + 8*c; B. 5a + 7b + 8c; C. {a + b}*c; D. X*y(x+y); 
Câu 84: Câu lệnh nào sau đây dùng để in giá trị lưu trong biến x ra màn hình 
 A. Writeln(x); B. Readln(x); 
 C. Write(‘X’); D. Không có câu lệnh nào đúng 
Câu 85: Câu lệnh xóa màn hình trong thư viện CRT có dạng: 
 A. Clrscr; B. Clear screen; C. Clear scr; D. Clr scr; 
 9/10 

File đính kèm:

  • pdfde_cuong_on_tap_hoc_ky_i_mon_tin_hoc_11.pdf